PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY

Một phần của tài liệu Thiết kế máy nhấn tole thủy lực Inuoe (Trang 28 - 33)

Gập nhấn tủ bảng điện ...là quá trình làm biến dạng phơi thép tấm để cĩ được hình dạng như ý muốn. Ở đây nhiệm vụ của người thiết kế là phân tích tìm hiêíu các phương án đả cĩ để đưa ra một phương án thiết kế hợp lý nhằm đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật và nâng cao chất lượng của sản phẩm,mang lại hiệu quả kinh tế cũng như khả năng sản xuất của nhà máy.

7.1. Phân tích các yêu cầu trong một giai đoạn tạo hình :

Việc nhấn định hình tủû được thực hiện trên máy nhấn với lực nhấn được tính tốn sau cho phơi thép tấm biến dạng dẻo để cĩ biên dạng như yêu cầu . Biên dạng được hình thành nhờ phần chày và cối cĩ biên dạng thích hợp .

Do biến dạng đàn hồi của phơi thép cho nên sau khi nhấn tạo hình phơi thép sẽ biến dạng như biên dạng của chày và cối cho nên phải tính tốn biên dạng khuơn trên và khuơn dưới để cĩ biên dạng phơi đúng như yêu cầu .

7.2. Các phương án động lực :

Để tạo hình cho tủ bảng điện thì việc tạo lực nhấn cho chày được thực hiện thơng qua các cơ cấu truyền động . Cĩ nhiều phương án truyền động cho máy:

7.2.1.Phương án 1

Máy nhấn cĩ sử dụng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Sơ đồ nguyên lý

Trong đĩ: 1.Mơ tơ điện 2.Bộ truyền đai 3.Bộ ly hợp 4.Phanh hãm 5.Trục khuỷa 6.Biên truyền động 7.Bộ giảm chấn

8.Bộ thay đổi hành trình và cân bằng con trượt 9.Con trượt cơng tác

Hình 7.1 Mây ĩp trục khuỷu

Nguyên lý hoạt động

Khi mở máy mơ tơ 1 quay làm quay bánh đai 2 chuyển động được truyền qua đai truyền. Khi ly hợp 3 đĩng chuyển động được truyền đến trục khuỷa đồng thời phanh hãm 4 được nhả ra.Khi trục khuỷa quay truyền chuyển động đeén con trượt cơng tác thơng qua thanh truyền 6. Ly hợp 3 được điều khiển bằng bàn đạp.

Ưu và nhược điểm

Ưu điểm:

+ Bền, chắc chắn, dể chế tạo , giá thành rẽ.

+Truyền động của trục khuỷa là truyền động cứng, khoảng hành trình của máy được khống chế chính xác nên sản phẩm dập cĩ chất lượng cao và đồng đều.

Nhược điểm:

+ Chưa cĩ tính tự động hĩa cao.

+ Tốc độ khơng đều, lực quán tính sinh ra trong quá trình chuyển động của đầu trượt lớn.

+ Năng suất thấp.

+ Phạm vi điều chỉnh hành trình bé địi hỏi phải tính tốn phơi chính xác.

7.2.2. Phương án 2 Tạo hình bằng máy ép ma sát trục vít. Tạo hình bằng máy ép ma sát trục vít. 1 3 2 4 5 6 8 7 9 10

Các máy ép trục vít cĩ lực ép từ 40 đến 630 tấn.

Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.2 Sơ đồ nguyên lý máy ép ma sát trục vít Trong đĩ: 1. Động cơ 2. Bộ truyền đai 3. Đĩa ma sát 4. Trục 5. Đĩa ma sát 6. Bánh ma sát 7. Cữ hành trình 8. Vấu tỳ 9. Cữ tỳ 10. Cần đẩy 11. Bàn đạp Nguyên lý hoạt động :

Động cơ 1 truyền chuyển động qua bộ truyền đai 2 làm quay trục 4 trên đĩ cĩ lắp các đĩa ma sát 3 và 5 . Khi nhấn bàn đạp 11, cần điều khiển 10 đi lên đẩy trục 4 dịch sang bên phải và đĩa ma sát 3 tiếp xúc với bánh ma sát 6 làm trucl vít quay theo chiều thuận đưa đầu búa đi xuống. Khi đến vị trí cuối của hành trình ép vấu 8 tỳ vào cữ 9 làm cho cần điều khiển10 đi xuống đẩy trục 4 qua trái và đĩa ma sát 5 tỳ vào bánh ma sát 6 làm cho trục vít quay theo chiều ngược lại đưa đầu trượt đi lên đến cữ hành trình 7, cần 10 lại được nhấc lên, trục 4 được đẩy sang phải lặp lại quá trình trên.

Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm : 3 1 4 5 6 2 7 8 9 10 11

+ Máy ép ma sát cĩ chuyển động đầu trượt êm, tốc độ ép khơng lớn nên kim loại biến dạng từ từ và triệt để hơn, hành trình làm việc điều chỉnh trong phạm vi khá rộng.

+ Đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẽ. Nhược điểm :

+ Năng suất khơng cao.

+ Lực ép tạo được khơng lớn. + Chưa cĩ tính tự động hĩa cao.

7.2.3. Phương án 3

Tạo hình cho trụ bằng máy nhấn thủy lực.

Sơ đồ nguyên lý

Trong đĩ :

1. Bể dầu 12.Van một chiều 2. Bộ lọc thơ 13.Xylanh cơng tác

3. Động cơ 14.Chày

4. Bơm dầu 15.Cối

5.Van an tồn

6. Lưới lọc cao áp 7. Đồng hồ đo áp suất 8. Ắc quy dầu

9. Van phân phối 10. Van 4/2

11.Van tiết lưu

1413 13 10 11 9 8 3 6 5 4 2 1 7 12 15

Hình 7.3Sơ đồ nguyên lý máy nhấn thủy lực

Nguyên lý hoạt động

Sau khi đĩng aptomat cung cấp nguồn thì bơm hoạt động dầu đi vào máy bơm được nén vào đường ống đi vào van phân phối điện từ. Từ van phân phối dầu cĩ áp suất cao đi vào xi lanh làm việc 13 và nén các pitton để thực hiện hành trình cơnh tác.

Khi kết thúc hành trình cơng tác ta điều chỉnh vị trí của van phân phối chất lỏng cĩ áp suất cao theo đường ống II đi vào xi lanh và làm cho pitton dịch chuyển lùi về

*Ưu điểm và nhược điểm của phương án

Ưu điểm :

+ Lực ép được kiểm sốt chặt chẽ trong từng chu kỳ

+ Cĩ khả năng tạo ra lực làm việc lớn, cố định ở bất kỳ vị trí nào khi xảy ra quá tải cho nên sẽ an tồn cho máy

+ Lực tác dụng làm biến dạng vật liệu rất êm và từ từ

+ Tốc độ chuyển động của chày mang khuơn ép cố định và cĩ thể điều chỉnh được, cĩ thể thay đổi chiều dài hành trình

+ Làm việc khơng cĩ tiếng ồn

+ Hệ thống điều khiển tự động hĩa + Năng suất và hiệu quả cao

Nhược điểm :

+ Giá thành cao, khĩ chế tạo

+Các phần tử thuỷ lực địi hỏi độ chính xác cao. + Máy cĩ cấu phức tạp

7.3. Lựa chọn phương án thiết kế máy

Với những yêu cầu đặt ra của sản phẩm, máy thiết kế phải cĩ những yêu cầu sau:

Một phần của tài liệu Thiết kế máy nhấn tole thủy lực Inuoe (Trang 28 - 33)