Thađn van B

Một phần của tài liệu Thiết kế máy nhấn tole thủy lực Inuoe (Trang 55 - 59)

- Máy phải cĩ tính tự động cao.

Thađn van B

Bi

Lò xo

P1

Hình 9.8 Kết cấu nguyên lý van cản

2. Tính tốn

a) Xác định độ mở của van

Lưu lượng qua van được tính theo cơng thức Q=µ.F. 2γ.gp

(“Truyền động thủy lực trong chế tạo máy”, tác giả :Trần Doản Đỉnh, Nguyễn Ngọc Lê, Phạm Xuân Mão, Nguyễn Thế Thưởng, Đổ Văn Thi, Hà Văn Vui) Trang 103

µ : hệ số thốt dầu, chọn µ = 0,6

g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2

F: diện tích tiết diện chảy ở cửa lưu lượng thơng giữa buồng vào và buồng ra

. . .sin 2

α

π d h

F =

(“Truyền động thủy lực trong chế tạo máy”, tác giả :Trần Doản Đỉnh, Nguyễn Ngọc Lê, Phạm Xuân Mão, Nguyễn Thế Thưởng, Đổ Văn Thi, Hà Văn Vui) Trang 133

h: độ mở hướng trục

d: đường kính của bi, chọn d = 1,6 (cm)

γ: trọng lượng riêng của dầu

γ = 900.10-6 (kG/cm3)

∆p : độ chênh áp giữa buồng vào và buồng ra

∆p = pvao - pra (kG/cm2) pra = 0

Q: lưu lượng chảy qua van cản, ở đây ta lấy giá trị lưu lượng hồi về lớn nhất ở hành trình chạy khơng.

Q = Qmax = 59,61 (l/ph)

Q = 993,5 (cm3/s)

Từ cơng thức (4-9) ta suy ra độ mở h của van

pg g d Q h ∆ = . . 2 2 sin . . . max γ α π µ = 2.9,81.5 10 . 900 45 sin . 6 , 1 . 14 , 3 . 6 , 0 5 , 993 6 0 − = 0,14 (cm) =1,4(mm) b) Tính lực lị xo

Phương trình cân bằng lực của nút van khi nĩ chưa mở Plx = ∆p.π.

4

2

d

Plx = h0 . C

h0: độ nén ban đầu của lị xo (cm) C: độ cứng của lị xo (KG/cm)

Phương trình cân bằng lực của nút van khi nĩ đang ở trạng thái mở (h0 + h).C = ∆p.π.

4

2

d

h0.C : lực lị xo ở trạng thái ban đầu

h0.C + h.C : lực lị xo ở trạng thái làm việc ∆p = pa = 5 (KG/cm2) Từ phương trình ta cĩ h0.C + h.C = 5.π. 4 6 , 1 2 = 10 (KG)

Nếu chọn độ nén ban đầu của lị xo h0 = 1 (cm) thì ta cĩ thể tính được độ cứng của nĩ.

Ta cĩ:

(h0 + h).C = 10 (kG)

⇒ C = 1+100,14= 8,7 (kG/cm)

Vậy lực lị xo được điều chỉnh ban đầu là Plx = h0.C = 1.8,7 = 8,7 (KG) c) Chọn vật liệu chế tạo van

- Thân van bằng thép 45 - Bi bằng thép 40x

- Nắp van gang

- Lị xo bằng thép 60Γ

- Đế van bằng thép 20x

Van tiết lưu là cơ cấu tạo ra sức cản thuỷ lực cục bộ, đặt trên đường chảy của chất lỏng để điều chỉnh lưu lượng hoặc giảm áp suất của dịng chất lỏng.

Ký hiệu van tiết lưu :

a) b)

a) Sơ đơì kí hiệu van tiết lưu khong điều chỉnh được b) Sơ đơì kí hiệu van tiết lưu điều chỉnh được

Hình 9.9 Sơ đồ ký hiệu của van tiết lưu * Sơ đồ cấu tạo

Hình 9.10 Sơ đồ kết cấu * Nguyên lý hoạt động

Dầu đi vào van với một áp suất p1, ta điều chỉnh vít (2) làm cho con trượt (1) lên xuống để điều chỉnh tiết diện chảy.

* Cơng dung của van tiết lưu

- Giảm áp suất của dịng chất lỏng

1 4 4 2 3 p1 2 p

- Điều chỉnh lưu lượng và tốc độ của các cơ cấu chấp hành trong hệ thống dầu ép.

Van tiết lưu cĩ thể đặt ở đường vào hoặc đường ra của cơ cấu chấp hành.

* Yêu cầu đối với van tiết lưu

- Điều chỉnh lưu lượng chính xác - Ơøn định khi điều chỉnh lưu lượng bé

- Đơn giản đảm bảo thẩm mỹ kết cấu máy

9.6 Lựa chọn van phân phối

Chọn lựa van điều khiển cơ cấu chấp hành là van đảo chiều điều khiển bằng sự kết hợp điện và dầu ép hay cịn gọi là bộ đảo chiều điện dầu ép. Bộ đảo chiều điện dầu ép này thường được dùng để đảo chiều nhanh bàn máy, nĩ gồm cĩ van đảo chiều (1) và van điều khiển bằng điện từ (2).

a)Sơ đồ nguyên lý

Hình 9.11 Sơ đồ nguyên lý van điều khiển b) Nguyên lý hoạt động

Ở vị trí trên hình vẽ, dầu từ bơm theo ống dẫn (a) và van đảo chiều (1) vào buồng trên của xi lanh truyền lực. Dầu từ buồng dưới của xi lanh theo ống dẫn (b) về bể dầu. Van điều khiển (2) cũng nhận dầu từ ống dẫn (a). Ở vị trí hiện tại, nam châm của van điều khiển bên phải đĩng cùng lúc đĩ nam châm ở bên trái mất điện. Dầu từ đường (a) vào van điều khiển (2) qua ống dẫn (c) vào nắp điều khiển nhanh của van đảo chiều (1),

(2)(1) (1)

(d) (c) (c) (b)

đẩy con trượt của van đảo chiều (1) sang trái, đưa dầu từ bơm vào buồng dưới của xi lanh truyền lực, thực hiện việc đảo chiều cho cơ cấu chấp hành. Dầu từ nắp điều trái theo đường dẩn (d) chảy về bể dầu.

9.7. Tính tốn ắc quy dầu.

Trong quá trình ép, một lượng dầu cĩ áp suất khơng dùng đến (năng lượng thừa) sẽ được dẫn đến ắc quy dầu.

Khi thực hiện chuyển động tiến của xy lanh chống tâm, dầu trong ắc quy dầu sẽ cung cấp đến buồng phải của xy lanh cùng với đường dầu từ bơm để tiết kiệm năng lương và thực hiện chỉ tiêu kinh tế. Ngồi nhiệm vụ đĩ, ắc quy dầu cịn cĩ tác dụng quan trọng là điều hồ năng lượng thơng qua áp suất và lưu lượng của chất lỏng làm việc .

Hiện nay cĩ hai loại ắc quy dàu chủ yếu là: Ắc quy bằng lị xo .

Ắc quy bằng khí nén.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy nhấn tole thủy lực Inuoe (Trang 55 - 59)

w