II. Một số giải pháp đề xuất
1. Những giải pháp từ phía Nhà nớc
Trong bối cảnh Trung Quốc vừa gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO, kinh tế các nớc trong khu vực đã phục hồi sau khủng hoảng và đang áp dụng những chính sách hấp dẫn tối đa nhằm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, Nhà nớc Việt Nam cần có những biện pháp kịp thời và đủ mạnh để tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài cho tăng trởng và phát triển kinh tế. Các giải pháp cơ bản nhất bao gồm:
Một là, tiếp tục cải cách hệ thống pháp luật theo hớng đồng bộ, hoàn thiện và phù hợp với hệ thống quốc tế. Một hệ thống pháp lý nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn và làm cho các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm hơn khi đầu t vào Việt Nam, đồng thời là công cụ hữu hiệu để Nhà nớc quản lý các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội lâu dài của các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển của Việt Nam.
Hai là, nâng cao chất lợng các quy hoạch ngành, vùng cả nớc, đồng thời dự báo chính xác nhu cầu thị trờng để làm cơ sở cho việc xây dựng và công bố danh mục các dự án cần thu hút vón đầu t trực tiếp nớc ngoài. Thực hiện tốt công tác quy hoạch và kế hoạch hoá đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ góp phần làm tăng tính cân đối, tính hiệu quả của hoạt động kinh tế này.
Ba là, duy trì thờng xuyên các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc của chính phủ, các bộ, ngành với các dncó vốn đầu t nớc ngoài để kịp thời nắm bắt những vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài. Đây là việc làm rất cần thiết để đánh giá tác động của các chính sách của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp, từ đó có những bớc điều chỉnh phù hợp.
Bốn là, song song với các chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, Nhà nớc cần tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích, hỗ trợ phát triển của khu vực t nhân. Bởi lẽ, chính các doanh nghiệp trong nớc là những ngời chủ động tìm kiếm đối tác nớc ngoài để hợp tác đầu t. Họ cũng là lực lợng cơ bản nhất quảng bá về môi trờng đầu t kinh doanh của Việt Nam với các nhà đầu t nớc ngoài. Hơn thế nữa, một nền kinh tế phát triển hiệu quả dựa trên các doanh nghiệp trong nớc vững mạnh sẽ tạo đợc niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài tiến hanhhf đầu t vào Việt Nam.
Bên cạnh đó, qua nghiên cứu hoạt động của các khu công nghiệp tại Hải Dơng, đề tài có hai ý kiến đề xuất với Nhà nớc trong công tác xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất nh sau:
Một là, Nhà nớc cần xây dựng một quy hoạch, kế hoạch hợp lý hơn về phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất trên cơ sở đánh giá chính xác nhu cầu đầu của các nhà đầu t trong và ngoài nớc, tránh hiện tợng phát triển tràn lan, "cung" về khu công nghiệp, khu chế xuất vợt quá xa so với "cầu".
Hai là, tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc về đầu t trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt chú trọng tới công tác tổ chức thực hiện các chính sách mới. Chính sách quản lý "một cửa" hiện nay đợc đa ra với mục đích tốt đẹp là đơn giản hoá công tác quản lý đầu t trong các khu công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi và tăng sức hấp dẫn của các khu công nghiệp đối với các nhà đầu t. Tuy nhiên, công tác tổ chức thực hiện chính sách này ch- a hoàn thiện nên đã gây tác động ngợc chiều đối với các nhà đầu t. Ban quản lý các khu công nghiệp còn gặp nhiều vớng mắc trong việc phối hợp với các cơ quan chức năng cùng quản lý các doanh nghiệp khu công nghiệp. Hậu quả là các doanh nghiệp này đáng lẽ đợc hởng một cơ chế quản lý đơn giản, hiệu quả hơn thì lại bị gây phiền hà hơn bởi nhiều cơ quan chức năng cùng kiểm tra, giám sát hoạt động của họ.
Thực hiện tốt những giải pháp trên sẽ làm cho môi trờng đầu t ở Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.