III. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng (1991 2002)
2. Cơ cấu ngành của các dự đầu t trực tiếp nớc ngoài
Xem xét một cách tổng thể, cơ cấu ngành của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng trong giai đoạn 1992 -2002 tơng đối giống so với tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài chung của cả nớc (bảng 5)
Bảng 3: Cơ cấu ngành của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong giai đoạn 1991 - 2001 Dự án Vốn đầu t Số dự án Tỷ trọng (%) Số vốn (triệu USD) Tỷ trọng (%) Công nghiệp 26 75 470,084 91,6 Dịch vụ 1 2,9 4,311 0,84 Nông nghiệp 8 23,1 38,797 7,56 Tổng 35 100.00 513,192 100.00
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Hải Dơng
Trong các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (75% tổng số dự án và 91,6% tổng vốn đăng ký), tiếp đó là ngành nông nghiệp (23,1% tổng số dự án và 7,56% tổng vốn đăng ký) và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là ngành dịch vụ (2,9% tổng số dự án và 0,84% tổng vốn đăng ký). Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nh vậy tơng đối
phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, từng bớc hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
Trong ngành công nghiệp, nổi bật nhất là các dự án sản xuất xi măng, lắp ráp ô tô. Hiện nay, tại Hải Dơng có 1 dự án sản xuất xi măng với vốn đầu t 265 triệu USD; dự án liên doanh với Ford vốn đầu t 102,7.
Các dự án này đã khai thác tốt lợi thế của Hải Dơng về tài nguyên (đá vôi để sản xuất xi măng), về hệ thống giao thông vận tải thuận lợi, về nguồn lao động dồi dào...
Ngành dịch vụ chỉ chiếm 2,9% tổng số dự án chỉ chiếm 0,84% tổng vốn đầu t. Sở dĩ nh vậy là do mức sống của ngời dân cha cao, nhu cầu về dịch vụ cha phát triển.
Tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông - lâm - ng - nghiệp tơng đối cao, cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Ngành chế biến nông sản là một thế mạnh của Hải Dơng, hiện nay đã có 4 dự án đầu t. Điều này chứng tỏ ngành nông nghiệp Hải Dơng có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Nguyên nhân của thực tế này là do hoạt động sản xuất trong ngành nông nghiệp của Việt Nam nói chung và Hải Dơng nói riêng đã có đợc sự quan tâm tạo điều kiện để phát triển.
Trên đây là những đánh giá về cơ cấu ngành trong toàn bộ giai đoạn 1992 - 2002 bảng 6 cho thấy cơ cấu ngành trong từng năm từ năm 1992 đến năm 2002.
Bảng 4: Cơ cấu ngành cua các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài qua các năm 1992 - 2002.
Năm Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
Số DA VĐT Số DA VĐT Số DA VĐT 1992 100 100 0 0 0 0 1993 50 54,82 0 0 50 45,18 1994 100 100 0 0 0 0 1995 50 76,42 12,5 2,55 37,5 21,04 1996 66,67 99,29 0 0 33,33 0,71 1997 0 0 0 0 0 0 1998 100 100 0 0 0 0 1999 100 100 0 0 0 0 2000 50 93,75 0 0 50 6,25 2001 85,71 95,95 0 0 14,29 4,05 2002 88,89 95,61 0 0 11,11 4,39
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Hải Dơng
Bảng 4 không cho thấy một xu hớng rõ nét trong sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài qua các năm. Tuy nhiên, cũng có thể đa ra một số nhận xét nh sau:
Một là, bảng 4 càng làm sáng tỏ sự kiém dấp dẫn của ngành dịch vụ đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Hai là, nhân tố làm cho tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lớn trong các năm 1995 - 2000 chính là một số dự án lớn đầu t vào lĩnh vực chế biến nông sản.
Tóm lại, với cơ cấu tập trung vào ngành công nghiệp, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng thời gian qua tơng đối phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoáe thành phố. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đã tập trung vào những ngành, những lĩnh vực mà Hải Dơng có lợi thế. Tuy
nhiên, vốn đầu t vào ngành dịch vụ còn quá nhỏ bé so với nhu cầu phát triển của xã hội.