Những hạn chế tồn tại của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương - thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 83)

III. Đánh giá tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng

3. Những hạn chế tồn tại của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng thời gian qua còn bộ lộ một số hạn chế tồn tại. Phần này sẽ làm rõ một vài hạn chế và nguyên nhân cơ bản của những hạn chế đó.

3.1. Sự suy giảm đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hải Dơng trong những năm gần đây.

Nh đã phân tích trong phần thực trạng cấp giấy phép đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng, từ năm 1998, mức vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thu hút đ- ợc đã giảm rất nhiều so với những năm trớc đó.

Nguyên nhân làm cho quy mô vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hải D- ơng giảm mạnh từ năm 1998 là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính

tiền tệ tới quy mô vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là rất lớn bởi lẽ các nhà đầu t châu á chiếm một tỷ trọng lớn trong các đối tác nớc ngoài đầu t vào Hải D- ơng.

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ làm biến động tỷ giá hối đoái theo h- ớng bất lợi cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. Do đồng tiền của các quốc gia trong khu vực bị mất giá nên giá cả hàng hoá ở các quốc gia này giảm 30 - 40%. Trong điều kiện đó, các nhà đầu t ở các quốc gia này c cắt giảm các hoạt động đầu t sản xuất hàng hoá tại Việt Nam để nhập khẩu về nớc mình. Mặt khác, đồng tiền của các quốc gia trong khu vực bị mất giá, trong khi đồng Việt Nam lại khá ổn định (thực chất là đồng Việt Nam lên giá), làm tăng chi phí sản xuất tại Việt Nam, do đó, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giảm. Biến động về tài chính còn làm cho các tổ chức tài chính ngân hàng gặp khó khăn, rủi ro cao nên họ càng hạn chế cho các doanh nghiệp vay tiền để đầu t ra nớc ngoài, đặc biệt là đầu t vào khu vực Đông Nam á, trong đó có Việt Nam.

Cho đến thời điểm này, cơn bão tài chính đã đi qua, tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng và Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi song không đáng kể. Một thách thức mới nảy sinh khi nền kinh tế các nớc trong khu vực đã qua thời kỳ trì trệ, bắt đầu vào giai đoạn phục hồi. Chiến lợc kinh tế của hầu hết các nớc này đều là tập trung vào mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài. Do đó, các nớc điều tạo lập cho mình một hệ thống cơ chế, chính sách cởi mở, thông thoáng và u đãi đến mức tối đa để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Cuộc cạnh tranh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài giữa các nớc trong khu vực sẽ còn gay gắt hơn khi Trung Quốc đã trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới WTO.

Nh đã phân tích trong phần thực trạng cấp giấy phép đầu t tại Hải Dơng, so với cả nớc, Hải Dơng là một địa điểm đầu t hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài từ rất sớm. Song khả năng cạnh tranh đã có trớc đây của Hải Dơng so với các địa phơng khác trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đang có xu hớng

tăng dần (đứng thứ 9). Tuy nhiên, so với các tỉnh phía Nam, Hải Dơng nói riêng và các tỉnh phía Bắc nói chung vẫn còn thua kém. Đó là do.

Một là, về cơ chế quản lý, trong cùng một khuôn khổ pháp lý chung còn nhiều bất cập, các cơ quan quản lý Nhà nớc ở Miền Nam linh hoạt hơn, áp dụng các quy chế một cách "mềm dẻo" theo hớng tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp. Họ luôn đi tiên phong trong việc cải tạo, đơn giản hoá các thủ tục hành chính. Trong khi đó, tại khu vực Phía Bắc, sự thiếu hợp tác của các cơ quan chức năng đợc coi nh một yếu tố gây trở ngại đối với việc thu hút đầu t nớc ngoài. Tại Hải Dơng, thủ tục cấp giấy phép đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài đã đợc đơn giản hoá rất nhiều, tuy nhiên, các nhà đầu t vẫn còn gặp phiền phức trong khâu triển khai dự án nh việc giải phóng mặt bằng, việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải chịu sự kiểm tra, giám sát của quá nhiều cơ quan chức năng.

Hai là, về sức mua của thị trờng, sức nua của thị trờng miền Nam lớn hơn so với niềm Bắc. Ngời dân miền Nam nhạy cảm với kinh doanh hơn, dễ hoà nhập hơn với hoạt động của cộng đồng, mức thu nhập chi cho tiêu dùng cũng lớn hơn. Trong khi đó, ngời dân miền Bắc lại tiết kiệm và lo xa hơn. Chính vì nguyên nhân này mà nhiều nhà đầu t sau khi so sánh đã quyết định đầu t tại các tỉnh phía Nam.

Ba là, bên cạnh đó, những hạn chế về khả năng than gia hợp tác kinh doanh với nhà đầu t nớc ngoài của các doanh nghiệp Hải Dơng, những sai lầm trong chiến lợc kinh doanh của các khu công nghiệp, cũng là những nguyên nhân làm giảm tính hấp dẫn của Hải Dơng đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Tóm lại, đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng trong những năm gần đây có tăng nhng cha tơng xứng với tiềm năng và vị thế của thành phố. Hải D- ơng cần có những biện pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế trong thời gian tới. Cùng với các địa phơng trong cả nớc, những nỗ lực của Hải Dơng sẽ góp

phần tăng năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

3.2. Xu hớng giảm dần tỷ trọng hình thức doanh nghiệp liên doanh

Hình thức doanh nghiệp liên doanh vốn là hình thức đầu t chiếm u thế trong giai đoạn 1991 - 2001, đặc biệt là trong những năm đầu tiên của giai đoạn này. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tỷ trọng hình thức doanh nghiệp liên doanh trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng cso xu hớng giảm dần. Xu hớng này cần đợc lý giải và tìm phơng án thích hợp để hạn chế bởi lẽ trong 3 hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh là hình thức mang lại những lợi ích lâu dài và ổn định cho những nhận đầu t. Có hai nguyên nhân giải thích sự suy giảm này:

Một là, về phía các nhà đầu t nớc ngoài, sau một thời gian kinh doanh ở Việt Nam, họ đã quen với môi trờng đầu t ở đây. Đối với họ, sự hỗ trợ và chi sẻ rủi ro của các đối tác Việt Nam không còn quan trọng nh trớc nữa. Môi trờng pháp lý của Việt Nam cũng thông thoáng hơn, thủ tục pháp lý về đầu t đợc đơn giản hoá rất nhiều, các tổ chức t vấn đầu t cũng xuất hiện ngày càng nhiều hơn. Mặt khác, bản thân các nhà đầu t nớc ngoài thích hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hơn vì họ không muốn chia sẻ kinh nghiệm quản lý, bí quyết sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp nớc nhận đầu t.

Hai là, về phía các doanh nghiệp trong nớc, thời gian gần đây, khả năng mở rộng quan hệ hợp tác đầu t với nớc của các doanh nghiệp Hải Dơng có xu hớng chững lại do các nguyên nhân sau:

Về các doanh nghiệp Nhà nớc, hiện nay Hải Dơng có khoảng 220 doanh nghiệp Nhà nớc. Các doanh nghiệp Nhà nớc là chủ thể cơ bản than gia hợp tác liên doanh với nớc ngoài (chiếm tới 91,1% tổng số dự án và 99,5% tổng vốn đầu t). Do những về năng lực tài chính, hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc tại Hải Dơng góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất. Trớc đây, giá trị quyền sử dụng đất đợc tính căn cứ theo Quyết định 179/1998/QĐ - BTC của Bộ Tài chính. Năm 2000, Bộ tài chính đã ban hành quyết định 189/2000/QĐ -

BTC thau cho Quyết định 179. Theo quyết định mới này, quyền sử dụng đất không đợc định giá cao nh trớc nữa. Sự thay đổi chính sách này đã làm giảm khả năng tham gia liên doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc.

Một nguyên nhân khác lý giải việc các doanh nghiệp Nhà nớc tại Hải D- ơng có xu hớng hạn chế các hoạt động hợp tác đầu t với nớc ngoài cũng nh nhiều hoạt động đầu t khác trong thời gian gần đây là do rất nhiều doanh nghiệp đang trong quá trình sắp xếp lại. Theo chủ trơng tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc, nhiều doanh nghiệp Nhà nớc ở Hải Dơng sẽ chuẩn bị cổ phần hoá, chia tách, sáp nhập, giải thể.. Trong giai đoạn chuẩn bị cho những thay đổi về cơ cấu tổ chức, các doanh nghiệp này có xu hớng duy trì những hoạt động sản xuất hiện có và tạm hoãn lại tất cả những hoạt động đầu t cho đến khi ổn định cơ cấu tổ chức mới.

Có thể nói rằng, xu hớng giảm dần tỷ trọng hình thức doanh nghiệp liên doanh trong những năm gần đây xuất hiện do những nguyên nhân từ cả hai phía, các nhà đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp Việt Nam. Các nguyên nhân từ phía nhà đầu t nớc ngoài là những nguyên nhân mang tính khách quan, là xu thế tất yếu không thể thay đổi. Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích sự phát triển của khu vực ngoài quốc doanh và tạo mọi điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia hợp tác đầu t với nớc ngoài là những biện pháp có thể thực hiện nhằm hạn chế xu hớng biến động không nh mong muốn này.

3.3. Những khó khăn của các khu công nghiệp, khu chế xuất.

So với một số khu công nghiệp khác trong cả nớc, đặc biệt là các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Vũng Tàu, tỷ lệ diện tích đất sử dụng tại các khu công nghiệp ở Hải Dơng quá nhỏ bé (8 - 10%), trong khi tỷ lệ diện tích đất sử dụng bình quân của các khu công nghiệp trong cả nớc là 35%, của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam là 45%.

Có rất nhiều nguyên nhân lý giải tình trạng này. Song ba nguyên nhân cơ bản nhất là:

Một là, sự cạnh tranh thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Việt Nam đang ngày một gay gắt hơn. Kết quả khảo sát mới đây của các cơ quan chức năng cho thấy, tình hình phát triển các khu công nghiệp trong cả nớc thời gian qua đã có biểu hiện tràn lan, mất cân đối. Cho tới nay có quá nhiều khu công nghiệp đợc thành lập, trong khi vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong một số năm gần đây liên tục giảm mạnh, khả năng thu hút vốn đầu t trong nớc vào các khu công nghiệp còn hạn chế. Với tốc độ thu hút đầu t nớc ngoài của cả n- ớc trong thời gian qua, nếu tập trung tất cả các dự án có vốn đầu t nớc ngoài vào các khu công nghiệp thì phải mất 15 - 20 năm nữa mới có thể lấp đầy các khu công nghiệp. Trong khi đó tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài đăng ký vào các khu công nghiệp chỉ chiếm 23,5% tổng vốn đầu t. Có thể nói rằng hiện nay "cung" về khu công nghiệp tại Việt Nam đã vợt quá xa "cầu".

Hai là, chính sách "Một cửa" trong các khu công nghiệp vẫn còn khiếm khuyết, cha hoàn thiện.

Trong năm 1997, chính phủ đã quyết định áp dụng chính sách "Một cửa, tại chỗ" đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm đơn giản hoá công tác quản lý Nhà nớc về đầu t trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. Theo chính sách mới này, ban quản lý các khu công nghiệp Hải Dơng đợc uỷ quyền thực hiện một số chức năng quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài. Phơng thức quản lý này bớc đầu cũng có tiến bộ, nhng vẫn còn nhiều tầng nấc chồng chéo, thủ tục phiền hà. Tuy đợc uỷ quyền quản lý các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tại Hải Dơng, nhng có nhiều khâu ban quản lý vẫn phải xin ý kiến trung ơng. Sự phối hợp giữa ban quản lý và các sở, ban ngành trực thuộc thành phố Hải Dơng cha thật thông suốt. Một số bộ phận, ngành vẫn cha uỷ quyền cho ban quản lý khu công nghiệp ví dụ nh Bộ xây dựng, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng.

Chính sách "Một cửa" cha hoàn thiện còn thể hiện rõ trong việc giám sát, kiểm tra của các cơ quan chức năng. Nhiều doanh nghiệp trong khu công nghiệp tại Hải Dơng than phiền rằng họ phải chịu sự quản lý, kiểm tra giám sát của quá nhiều cơ quan chức năng. Việc này làm mất thời gian và chi phí, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Công tác tổ chức thực hiện chính sách "Một cửa" đã gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại Hải Dơng, gây một ấn tợng không tốt đẹp trong các nhà đầu t nớc ngoài về các khu công nghiệp Hải Dơng.

Một trong những mục tiêu cơ bản nhất của việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất là nhằm tạo những điều kiện thuận lợi, tăng tính hấp dãn của địa phơng đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên việc đầu t xây dựng khu công nghiệp tại Hải Dơng trong thời gian qua đã không đáp ứng đợc yêu cầu đó, thậm chí còn làm giảm tính hấp dẫn, sức cạnh tranh của thành phố so với các địa phơng khác trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Việc thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng trong thời gian qua đã đạt đợc không ít thành công song cũng không tránh khỏi những hạn chế. Những hạn chế này một phần do các điều kiện khách quan đem lại. Tuy nhiên, những hạn chế đó cũng phản ánh một thực trạng rằng còn có những sai lầm, những việc cha làm hoặc đã làm nhng cha đủ mạnh trong công tác thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phổ Hải Dơng. Tất cả những thành công và những hạn chế của giai đoạn đã qua đều là những bài học kinh nghiệm quý giá cho việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hải Dơng trong các giai đoạn sau:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương - thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w