Những thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương - thực trạng và giải pháp (Trang 64 - 74)

III. Đánh giá tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng

1. Những thành tựu đạt đợc

Trong hơn 10 năm đổi mới và mở ra, tỉnh Hải Dơng đã đạt đợc những thành tu đáng kể trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Những thành tựu này thể hiện thông qua quy mô, cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và những đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong sự tăng trởng và phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dơng.

1.1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một nguồn quan trọng đối với sự tăng trởng kinh tế tỉnh.

Theo xếp hạng của tạp chí Vietnam Investment Review số ra ngày 6/5/2001, tính đến ngày 14/4/2001, Hải Dơng là một trong10 tỉnh thu hút đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều nhất trong cả nớc. Nếu xét trong các tỉnh phía Bắc, quy mô vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hải Dơng tơng đối lớn. Điều đó cho thấy với những điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng tơng đối thuận lợi, Hải Dơng là một trong những địa điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.

Nhờ những điều kiện thuận lợi và những nỗ lực không ngừng của Hải D- ơng trong việc tăng cờng hợp tác đầu t với nớc ngoài vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã là một nguồn vốn khá quan trọng cho sự tăng trởng kinh tế tỉnh. Điều này thể hiện trớc hết thông qua quy mô và tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng vốn xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hải Dơng.

Bảng 9: Vốn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh theo nguồn vốn

(Đơn vị: Tỷ đồng) 1997 1998 1999 2000 2001 Vốn Nhà nớc 501,7 682,6 246,7 563,5 756,1 Vốn ngoài QD 13,5 54,3 12,3 36,1 20,0 Vốn FDI 1152,1 1631,4 237,7 359,0 98,8 Tổng số 1667,3 1368,3 496,7 958,6 874,9

Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Hải Dơng

Bảng 10: Vốn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh phân theo nguồn vốn Đơn vị: (%) 1997 1998 1999 2000 2001 Vốn Nhà nớc 30,09 49,89 49,67 58,78 86,42 Vốn ngoài QD 8,1 3,97 2,48 3,77 2,29 Vốn FDI 61,81 46,14 48,85 37,45 31,29 Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Hải Dơng

giai đoạn 1997 - 2001 tỷ trọng này giảm xuống còn 15,7% trong khi tỷ trọng vốn Nhà nớc và vốn ngoài quốc doanh là 64% và 20,3%.

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tạo thêm tài sản cố định mới, cơ sở vật chất mới cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây chính là một tiền đề quan trọng để tăng khối lợng của cải vật chất và phi vật chất đợc tạo ra trên địa bàn tỉnh, tạo ra sự tăng trởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.

Trong giai đoạn 1993 - 2001, tỉnh Hải Dơng đã đạt mức tăng trởng kinh tế khá cao. Tốc độ tăng trởng bình quân năm đạt 10,12% trong giai đoạn 1993 - 1996 và 8,6% năm trong giai đoạn 1997 - 2001. Sự tăng trởng này đã nâng GDP của tỉnh từ 3311,1 tỷ đồng năm 1995 lên 4737,3 tỷ đồng năm 2001 (tính theo giá so sánh năm 1995), mức GDP bình quân đầu ngời tăng lên 422 USD năm 2001 bằng 128,22% năm 1996.

Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế tỉnh theo những cách thức khác nhau tuỳ thuộc vào từng giai đoạn của quá trình đầu t.

Trong giai đoạn thực hiện đầu t, tức là tiến hành xây dựng, lắp đặt cơ sở vật chất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ gián tiếp làm tăng GDP cùng kỳ. Các công trình xây lắp cơ sở vật chất cho các doanh nghiệp xây lắp và các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ có liên quan. Vì vậy, giai đoạn thực hiện đầu t của một dự án đầu t sẽ làm tăng giá trị gia tăng của các ngành xây dựng, dịch vụ... các ngành này có thể thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào trong nền kinh tế.

Khi các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bớc vào giai đoạn vận hành kết quả đầu t, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ tạo ra giá trịe gia tăng, trực tiếp đóng góp vào GDP của tỉnh. Bên cạnh đó, những tác động gián tiếp làm tăng GDP vẫn còn nhng không lớn nh giai đoạn thực hiện đầu t.

Mặc dù không thống kê một cách cụ thể và chính xác mức độ đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đối với sự tăng trởng kinh tế của

tỉnh. Song có thể khẳng định mức đóng góp này khá lớn bởi lẽ vốn đầu t xây dựng cơ bản của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tới 30 - 40% tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh.

1.2. Cơ cấu ngành các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài phù hợp với lợi thế so sánh và mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh.

Với một cơ cấu ngành phù hợp, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có những tác động tích cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh và nâng cao tính hiệu quả trong sự tăng trởng kinh tế dựa trên việc khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh của Hải Dơng.

Điểm nổi bật trong cơ cấu ngành kinh tế ngành kinh tế Hải Dơng là u thế của ngành nông nghiệp. Một trong những mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh là nâng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - ng nghiệp. Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hải Dơng trong thời gian qua nh sau:

Bảng 11: GDP tỉnh phân theo ngành kinh tế

1990 1995 2000

Công nghiệp 7,2 16,8 37,3

Dịch vụ 16,4 12,3 27,2

Nông - lâm - ng nghiệp 76,4 70,9 35,4

Tổng số 100.0 100.0 100.0

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Hải Dơng

Những số liệu trong bảng 11 cho thấy trong giai đoạn 1991 - 2000, tỉnh Hải Dơng đã đạt mục tiêu đề ra về việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Sự chuyển dịch cơ cấu nàt là kết quả của những thay đổi trong mối tơng quan về tốc độ phát triển giữa các ngành trong nền kinh tế, trong đó giá trị tuyệt đối GDP của các ngành đều tăng (bảng 11)

Bảng 12: GDP tỉnh phân theo ngành kinh tế (giá so sánh năm 1994)

Đơn vị: tỷ đồng

1996 1999 2000 2001

Công nghiệp 326,9 1414.4 1603.9 1937.9

Dịch vụ 27,4 660.3 530.3 1106.5

Nông - lâm - ng nghiệp 957,1 1529.0 1705.3 1864.5

Tổng số 1311,4 3603.7 3839.5 4908.9

Nguồn: Niên giám thống kê - cụ thống kê Hải Dơng

Khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp không nhỏ vào sự chuyển dịch đó. Có một số bằng chứng có thể chứng minh cho nhận định này:

Một là, trong cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng, vốn đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đó là ngành nông nghiệp.

Hai là, nh đã phân tích ở trên, quá trình thực hiện đầu t của các dự án đầu t nớc ngoài sẽ làm tăng giá trị gia tăng của ngành xây dựng, một ngành thuộc nhóm ngành công nghiệp.

Ba là, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp cuả thành phố (bảng 12). Tính bình quân trong giai đoạn 1996 - 2000, khu vực này chiếm tới 44,1% tổng giá trị sản xuất công nghiệp.

Bảng 13: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh phân theo thành phần kinh tế 1997 1998 1999 2000 2001 Kinh tế Nhà nớc 58.55 43.34 38.49 33.11 30.36 Kinh tế ngoài QD 15.59 15.61 15.36 18.65 20.60 Kinh tế có vón ĐTNN 25.86 41.04 46.15 48.24 48.04 Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Hải Dơng

Hơn nữa, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã hớng vào các ngành công nghiệp, nông nghiệp mà Hải Dơng có lợi thế nh chế biến nông sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng... Việc khai thcs những lợi thế so sánh của tỉnh là một tiền đề quan trọng nhằm nâng cao tính hiệu quả của sự tăng trởng.

1.3. Đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ, hiện đại hoá nền sản xuất.

Trong bối cảnh hầu hết các doanh nghiệp của thành phố đều không có đủ khả năng tài chính để thay thế những thiết bị lạc hậu, công nghệ của những năm 50 - 60, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra một bớc nhảy đột phá, đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ, hiện đại hoá nền sản xuất của tỉnh Hải D- ơng. Đây là tiền đề tạo ra năng lực cạnh tranh cho hàng hoá trong nớc bằng cách nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Điều đó rất quan trọng trong bối cảnh Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã đợc ký kết và Việt Nam đang chuẩn bị tham gia AFTA năm 2006. Thành công của Hải Phòng trong việc đổi mới công nghệ thông qua hợp tác đầu t với nớc ngoài thể hiện trên những khía cạnh sau:

Một là, trong các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng, 40 - 50% tổng vốn đầu t đợc dành cho việc mua sắm máy móc thiết bị.

Hai là, 70% thiết bị đã đợc lắp đặt là thiết bị mới, 30%ê còn lại là thiết bị đã qua sử dụng nhng đều đã đợc kiểm tra chặt chẽ theo các tiêu chuẩn của

Ba là, trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động tại Hải Dơng, 30% số doanh nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến, 60% ở trình độ công nghệ trung bình so với khu vực.

Với những kết quả trên, có thể khẳng định rằng, trong thời gian qua, Hải Dơng đã rất thành công trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh. Thành công nay là kết quả của sự năng động, nhạy bén của các doanh nghiệp trong nớc trong việc tìm kiếm đối tác liên doanh có khả năng góp vốn rất lớn của các cơ quan chức năng trong việc quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.4. Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tăng chất lợng lực lợng lao động.

Một điều kiện quan trọng để cải thiện đời sống nhân dân là phải tạo ra nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động. Do đó, vấn đề giải quyết việc làm có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế tỉnh Hải Dơng. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đóng một vai trò tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ này (bảng 14)

Bảng 14: Số lợng lao động Việt Nam và thu nhập của ngời lao động Việt Nam trong khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Dơng

1999 2000 2001

Số lao động (cuối năm) (ngời) 1015 2125 5455

Thu nhập bình quân (USD/ngời/tháng) 80 68 70

Nguồn: Niên giám thống kê - cục thống kê Hải DơngNăm 2001: Sở kế hoạch và đầu t Hải Dơng

Tính đến cuối năm 2001, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Dơng đã tạo ra khoảng 5455 chỗ làm trực tiếp và hàng vạn việc làm gián tiếp trong các ngành sản xuất, dịch vụ có liên quan. Mức thu nhập bình quân của ngời lao động trong khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 70 USD/ng- ời-tháng. Khu vực này đã góp một phần đáng kể trong việc giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động. Hơn nữa, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài còn thu hút đợc một lợng lớn lao động từ nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp - nông thôn.

Thông qua các hoạt động tại các cơ sở có vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, cán bộ, công nhân Việt Nam đã đợc đào tạo, hoặc đào tạo lại, có điều kiện tiếp cận, tác phong công nghiệp và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Đây là cơ hội để nâng cao chất lợng lực lợng lao động hải Dơng.

1.5. Đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc.

Phần lớn các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng còn đang trong giai đoạn xây dựng hoặc đang trong thời gian miễn giảm thuế, song khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã mang lại nguồn thu không nhỏ cho ngân sách Nhà nớc. Năm 1996 thu ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 10% tổng thu ngân sách của tỉnh, năm 2000, con số này đã tăng lên 15%.

Trong một vài năm tới khi các dự án chính thức đi vào hoạt động và đã qua thời kỳ miễn giảm thuế thì nguồn thu từ các dự án này sẽ làm cho ngân sách thành phố tăng lên gấp nhiều lần.

1.6. Mở rộng thị trờng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu.

Bảng 15: Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Năm Số dự án Nộp NSNN (Triệu USD)

1994 1 0,000057 1995 8 13,145904 1996 3 0,002423 1997 0 0 1998 1 0,000055 1999 1 0,011424 2000 2 0,000056 2001 7 0,000456

Nguồn: Niên giám thống kê - Cục Thống kê Hải Dơng

Trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Dơng, hiện có 15 doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó có 8 doanh nghiệp xuất khẩu 100% sản phẩm. Các doanh nghiệp này góp phần quan trọng vào việc mở rộng thị trờng quốc tế và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu của Hải Dơng. Nếu nh năm 1996 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu tỉnh thì năm 2000 đã chiếm tỷ trọng 25%. Trong những năm tới, khi các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, các doanh nghiệp hoạt động nâng dần công suất, kim ngạch xuất khẩu của khu vực này sẽ chiếm tới 40 - 50% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.

Những thành tựu đạt đợc trong hoạt động hợp tác đầu t với nớc ngoài của hải Dơng đã làm sáng tỏ tầm quan trọng, tính đúng đắn của chủ trơng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự tăng trởng và phát triển kinh tế thành phố không chỉ trong thập kỷ qua mà còn trong những thập kỷ tới. Vì vậy để đạt đợc tốc độ phát triển nhanh chóng và bền vững, hải Dơng cần có những chủ tr- ơng và bớc đi đúng đắn, thận trong nhng khẩn trơng nhằm tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Chơng III

Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải dơng

Sau khi nghiên cứu tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng trong thời gian qua, công việc cần làm là đề ra giải pháp cho việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian tới. Chính vì vậy đề tài có tên là: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng - Thực trạngvà giải pháp". Những giải pháp đề xuất là một nội dung quan trọng cấu thành nên đề tài.

Trớc khi trình bày các giải pháp đề xuất, đề tài sẽ phân tích sự cần thiết của việc tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng.

I. Sự cần thiết của việc tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng

Các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là rất cần thiết đối với thành phố Hải Dơng. Điều đó trớc hết xuất phát từ một thực tế rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng trong thời gian qua tuy đã đạt đợc những thành tựu đáng kể song cha tơng xứng với

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương - thực trạng và giải pháp (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w