Bố cục trạm

Một phần của tài liệu Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa ô tô con 4-7 chỗ. thiết kế trạm bảo dưỡng, sữa chữa theo tiêu chuẩn (Trang 94)

D. Truyền động cacđăng, cầu chủ động, cầu dẫn hướng

4.2 Bố cục trạm

Một trạm bảo dưỡng bao gồm các khu vực sau: - Khu tiếp nhận hành chính.

- Khu xưởng dịch vụ.

- Khu vực dành cho nhân viên. - Khu vực đậu xe và rửa xe. 4.2.1 Khu tiếp nhận/ hành chính: - Tiếp nhận dịch vụ. - Phịng chờ khách hàng. - Văn phịng dịch vụ. - Phịng của trường phịngdịch vụ. - Phịng khách. - Phịng họp. - Nhà bếp.

- Kho của văn phịng. - Lối ra vào cho nhân viên. 4.2.2 Khu vực xưởng:

- Phịng quản lý xưởng. - Khu vực đăng ký.

- Khu kiểm tra chuyên sâu. - Khu bảo dưỡng tổng quát. - Kho thiết bị và dụng cụ. - Khu sửa chữa chi tiết.

- Kho chứa phụ tùng đã sử dụng. - Phịng máy nén khí.

- Kho dầu nhớt. - Kho phụ tùng - Khu rửa xe.

- Sân chứa phụ tùng phế thải. - Lối đi bên trong.

4.2.3 Khu vực dành cho nhân viên:

- Phịng thay quần áo và phịng tắm. - Phịng rửa tay.

- Phịng vệ sinh - Phịng họp/ căn tin.

4.2.4 Khu vực đậu xe.

- Dành cho xe khách hàng. - Dành cho xe sửa chữa - Dành cho xe cơng ty. - Dành cho xe nhân viên. - Dành cho xe mới.

4.3 Xác định diện tích khu vực xưởng ( xem hình ảnh ở phần Phụ Lục):

4.3.1 Kích thước khoang :

Hầu hết những chiếc ơtơ du lịch hiện nay cĩ chiều dài khơng quá 5m, rộng khơng quá 2m và cao khơng quá 2m nên kích thước cho các khoang như sau:

- Khoang kiểm tra, tiếp nhận xe: 3m × 6m

- Khoang làm việc khơng cầu nâng: 3m × 6m.

- Khoang làm việc cĩ cầu nâng : 4m × 6m (hoặc hơn, tuỳ theo kích thước cầu)

- Khoang làm việc cho làm đồng ( thân xe) : 5m × 6m

- Khoang làm việc dành cho sơn xe : 4m × 6m

Khoảng cách giữa các khoang làm việc : - Các khoang nằm kề nhau : ít nhất 1m

- Các khoang nằm đối diện : ít nhất 5m

4.3.2 Kho dụng cụ và thiết bị : Số lượng khoang × 0,8m2 ( ít nhất : 10m2) 4.3.3 Xưởng sửa chữa chi tiết: Số lượng khoang × 1,5 m2 ( ít nhất : 12 m2) 4.3.4 Phịng máy nén khí: Số lượng khoang × 0,6m2 ( lớn nhất: 12m2) 4.3.5 Kho chứa dầu, mỡ: Số lượng khoang × 0,6m2 ( ít nhất : 6m2) 4.3.6 Kho chứa phụ tùng cũ: Số lượng khoang × 0,6m2 ( ít nhất : 6m2) 4.3.7 Sân xếp dỡ phụ tùng: Số lượng khoang × 1m2 ( ít nhất : 5m2) 4.3.8 Lối đi bên trong: Số lượng khoang × 1m2 ( ít nhất : 6m2)

4.3.9 Kho phụ tùng: Số lượng xe dịch vụ hàng tháng × 1,4 × 0,2m2

4.4 Xác định diện tích khu vực đậu xe.

4.4.1 Nơi đậu xe khách Tối thiểu là 2 xe ( 3×5m ) 4.4.2 Nơi đậu xe sửa chữa Tối thiểu là 2 xe ( 2,5×5m ) 4.4.3 Nơi đậu xe nhân viên Tuỳ theo số lượng nhân viên. 4.4.4 Nơi đậu xe trưng bày: Tối thiểu là 4 xe.

4.5 Xác định diện tích dành cho khu vực hành chính

4.5.2 Phịng đợi cho khách hàng:

Tối thiểu là 8m2. cĩ thể dùng chung với phịng trưng bày. 4.5.3 Văn phịng dịch vụ:

Cĩ thể là phịng làm việc của trưởng phịng, tiếp khách. Tuỳ theo cách bố trí nhà xưởng.

4.6 Xác định diện tích dành cho nhân viên.

Bao gồm : phịng thay đồ, phịng tắm,vệ sinh. Phịng họp, căn-tin, phịng nghỉ. Tuỳ theo diện tích nhà xưởng mà bố trí thích hợp.

4.7 Đặc điểm của khu vực xưởng.

4.7.1 Độ cao trần.

Các khoang làm việc cĩ thiết bị nâng để nâng xe lên khỏi sàn. Ngồi độ cao của xe và thiết bị nâng khi xe được nâng ở vị trí cao nhất phải chú ý đến khoảng cách giữa trần xe và trần nhà. Để khơng ảnh hưởng đến các thiết bị ánh sáng, dây điện và các đường ống trên trần thì khoảng cách từ trần xe đến trần nhà ít nhất là 0,9m .

- Chiều cao thiết bị nâng: 1,8m ÷ 3,5m

- Chiều cao xe: 1,5m ÷ 1,8 m

- Khoảng cách từ trần xe đến trần nhà: 0,9m

- Độ cao trần nhỏ nhất : 4,5m

4.7.2 Lối ra vào dành cho xe.

Lối ra vào dành cho xe của xưởng dịch vụ cần được xây cao và rộng để xe cĩ thể di chuyển dễ dàng.

Kích thước lối vào xưởng:

Bề rộng Chiều cao

Lối đi hai chiều 4,0m hoặc hơn 3,0m hoặc hơn Lối đi một

chiều

2,5m hoặc hơn 3,0m hoặc hơn

4.7.3 Sàn nhà.

Hoạt động các khu trong xưởng khác nhau nên cấu trúc và vật liệu cho sàn nhà phải tương ứng với các đặc điểm của từng khu vực. Yếu tố quyết định cấu trúc và vật liệu chính là độ cứng, khả năng chịu lực và mục đích sử dụng.

Ngồi ra cũng phải chú ý đến khía cạnh thẩm mỹ, an tồn, sạch sẽ và sửa chữa khi cần.

4.7.4 Tường.

Kết câu và vật liệu dùng để xây tường mặt trong và ngồi xưởng phải phù hợp với loại và tính chất cơng việc trong mỗi khu vực. Cần phải chú ý đến các yếu tố thẩm mỹ, an tồn, sạch sẽ và khả năng tu sửa. Khả năng chịu được nước, dầu, vết bẩn và lửa là quan trọng.

4.7.5 Aùnh sáng.

Xưởng dịch vụ cần lắp đặt hệ thống chiếu sáng nhân tạo để tăng thêm ánh sáng tự nhiên. Mỗi bộ phận khác nhau thì cần ánh sáng khác nhau. Khu kiểm tra và bảo dưỡng thì cần ánh sáng bảo đảm và an tồn. Kho chứa dầu mỡ xe thì khơng cần ánh sáng nhiều.

Độ sáng của thiết bị chiếu sáng sẽ giảm trong quá trình sử dụng. Cần thường xuyên kiểm tra thay thế.

4.7.6 Thơng giĩ.

Thơng giĩ trong xưởng dịch vụ phải tốt đảm bảo sự lưu thơng khơng khí trong lành. Nâng cao hiệu quả làm việc và sức khoẻ của nhân viên.

Thơng giĩ tự nhiên( cửa sổ, khe hở) và nhân tạo( quạt giĩ) cần được lắp đặt, bố trí hợp lý để lưu thơng khơng khí.

4.8 Bảng diện tích cho từng khu vực của từng quy mơ trạm.

Số lượng khoang làm việc 3 khoang 6 khoang 12

khoang Năng lực

dịch vụ

Số lượng xe bán trong tháng Chiếc 13 27 54 Số lượng xe vào xưởng trong tháng chiếc 110 220 440

Khu vực xưởng

Phịng quản lý xưởng m2 6 6 12

Khoang tiếp nhận xe m2 12,5 12,5 25

Khoang bảo dưỡng tổng quát. m2 73,5 147 294

Dây chuyền kiểm tra chi tiết m2 0 0 60

Kho dụng cụ và thiết bị. m2 10 10 10

Xưởng sửa chữa chi tiết. m2 12 12 18

Kho chứa phụ tùng cũ. m2 6 6 8

Kho, nhà kho m2 3 5 10

Phịng máy nén khí. m2 6 6 8

Kho chứa dầu mỡ m2 6 6 12

Rửa xe m2 0 40 40

Sân xếp dỡ phụ tùng m2 5 6 12

Lối đi bên trong m2 6 6 12

Khoảng khơng cho phép m2 54 108 216

Kho phụ tùng m2 33 66 132

Cộng m2 267 430 1037

Khu vực đậu xe

Nơi đậu xe khách m2 30 30 60

Nơi đậu xe sửa chữa. m2 25 50 100

Nơi đậu xe nhân viên m2 150 188 325

Sân đậu xe mới m2 50 88 175

Cộng m2 255 356 660 Khu vực tiếp tân Tiếp nhận dịch vụ m2 12 15 29 Phịng đợi cho khách hàng m2 8 11 22 Phịng vệ sinh cho khách hàng m2 12 12 12 Văn phịng dịch vụ m2 12 12 16 Phịng của trưởng phịng m2 10 10 10 Phịng khách m2 8 8 12 Phịng họp m2 9 15 25 Cộng m2 70 83 126 Khu vực dành cho nhân viên

Phịng thay đồ, căn tin, nghỉ trưa. m2 30 50 85 Tổng

cộng

4.9 Thiết kế trạm bảo dưỡng, sửa chữa 3 khoang, 6 khoang, 12 khoang:

3 khoang 6 khoang 12 khoang

Diện tích 22m × 30m

(660m2) 26m (936m× 36m 2) 36m (1944m× 54m 2) Khoang bảo dưỡng tổng quát

(máy, gầm, điện)

3 4 8

Khoang sửa chữa thân xe (đồng, sơn)

0 1 1

Khoang bảo dưỡng nhanh 0 0 1

Khoang kiểm tra chuyên sâu 0 0 1

Khoang chờ giao xe, bảo dưỡng xe

3 4 13

Rửa xe 1 1 1

Các ký hiệu trong bản vẽ bố trí chung các trạm bảo dưỡng, sửûa chữa (xem Phụ Lục)

Ký hiệu Tên gọi

A Phịng hành chính

B Phịng phụ tùng

C1 Khu vực bảo dưỡng, sửa chữa tổng quát

C2 Khu vực bảo dưỡng, sửa chữa nhanh

C3 Khu vực kiểm tra tổng quát

D1 Phịng máy nén khí

D2 Phịng chứa dầu mỡ

D3 Phịng thiết bị và dụng cụ chuyên dùng

D4 Phịng sửa chữa chi tiết

D5 Phịng kỹ thuật

D6 Phịng thay đồ

D7 Phịng vệ sinh

E1 Phịng chuẩn bị màu sơn

E2 Khu vực sơn

E3 Khu vực làm đồng

F Kho chứa phụ tùng phế phẩm

G Khu vực rửa xe.

H Nhà để xe nhân viên (xe máy)

I Khu vực chờ giao xe, bảo dưỡng xe

KẾT LUẬN:

Đề tài “Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa ơtơ du lịch 4-7 chỗ. Thiết kế trạm bảo dưỡng, sửa chữa ơtơ theo tiêu chuẩn” cĩ những phần được và chưa được sau:

Chương 1:

Nêu được các quy trình bảo dưỡng, sửa chữa. Các cơng việc thực hiện trong bảo dưỡng, sửa chữa.

Tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức tìm hiểu, tham khảo các quy trình, phiếu bảo dưỡng ở các hãng xe mà chưa lập ra phiếu cơng nghệ sửa chữa với nguồn nhân lực, trình độ tay nghề và thời gian làm việc. Do thiếu kinh nghiệm thực tế.

Chương 2:

Chỉ ra các thơng số cụ thể của xe Toyota Vios. Thơng số bảo dưỡng của từng hệ thống trên xe. Các thao tác của cơng việc bảo dưỡng. Hư hỏng thường xảy ra và hướng khắc phục.

Hình vẽ mơ tả cơng việc bảo dưỡng khơng nhiều. Khơng cĩ phần sửa chữa cho từng hệ thống.

Chương 3:

Khai thác được nguồn nhân lực, thiết bị dụng cụ, diện tích mặt bằng cần cĩ của một trạm bảo dưỡng. Cách bố trí các khu vực và các khoang làm việc trên một diện tích sao cho hợp lý.

Chưa tính được nguồn kinh phí cần cĩ cho trạm bảo dưỡng. Diện tích mặt bằng đưa ra là lý tưởng, khơng là mặt bằng thực tế.

Với những mặt được và chưa được đã nêu trên rất mong sự đĩng gĩp ý kiến, phương hướng khắc phục, hướng phát triển của các thầy, các bạn và các bạn khố sau để đề tài hồn chỉnh hơn và cĩ thể ứng dụng một phần nào vào thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1]. Bảo dưỡng kỹ thuật – TOYOTA.

[2]. Cẩm nang sửa chữa – TOYOTA – Xêri NCP41,42 (Tập 1, 2) [3]. Các cuốn tài liệu đào tạo New TEAM Giai đoạn 2 của TOYOTA.

[4]. Sửa chữa máy xây dựng – xếp dỡ và thiết kế xưởng. PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm. Nhà xuất bản GIAO THƠNG HÀ NỘI – 2006

[5]. Thơng số kỹ thuật của một số loại xe ơtơ – Cục đăng kiểm Việt Nam. [6]. Chuẩn đốn và bảo dưỡng kỹ thuật ơtơ. BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI – TRƯỜNG GIAO THƠNG VẬN TẢI. Nhà xuất bản GIAO THƠNG VẬN TẢI. [7]. Dịch vụ – MITSUBISHI.

[8]. Automotive service equipment catologue. – IYASAKA. [9]. Các trang web : www.vnexpress.com www.gamma.com www.tne.com www.wikipedia.com www.toyota.com.vn

PHỤ LỤC

1. Một số phiếu kiểm tra bảo dưỡng định kỳ( tham khảo của TOYOTA):

1.1 Phiếu bảo dưỡng định kỳ cấp nhỏ:

Nội dung bảo dưỡng Camry Vios Altis Kiểm tra Kết quả

Các bộ phận cơ bản của động cơ

Đai truyền động (sức căng, hỏng,nứt) I I I

Dầu động cơ R R R

Đường ống, dầu nối của hệ thống sưởi ấm và

làm mát I I I

Mức nước làm mát I I I

ống xả, giá đỡ ơng xả I I I

Hệ thống đánh lửa

Aéc quy ( mức dung dịch, tình trạng điện cực) I I I

Hệ thống nhiên liệu và kiểm sốt khí xả

Lọc giĩ M M M

Nắp bình xăng, đường ống, van điều khiển hơi xăng, các đầu nối.

I I I

Gầm và thân xe.

Hoạt động bàn đạp phanh, bàn đạp ly hợp( nếu cĩ), phanh tay/phanh đỗ

I I I

Các trống phanh và guốc phanh tay/ phanh

đỗ. V V V

Các đĩa phanh, máphanh V V V

Dầu phanh I I I

Dầu ly hợp I I I

Các đướng ống dầu phanh I I I

Dầu trợ lực lái I I I

Cao su che bụi bán trục I I I

Các khớp cầu và cao su che bụi I I I

Các lốp và áp suất lốp I I I

Các ốc gầm I I I

Đèn cịi, cần gạt nước, bộ phun nước rửa kính

I I I

Cơ cấu khố cửa, lên kính, đai an tồn, gương hậu

I I I

Chiều cao hoa lốp Chiều dày má/guốc phanh Độ đảo đĩa phanh Trước: Tr ....(mm) Ph ...(mm) Sau : Tr ....(mm) Ph ...(mm) Dự phịng: ...(mm) Trước: Tr ...(mm) Ph ....(mm) Sau : Tr ....(mm) Ph ...(mm) Phanh tay:Tr ...(mm) Ph ...(mm) Trước: Tr ...(vạch) Ph ....(vạch) Sau : Tr ....(vạch) Ph...(vạch)

... viên vụ

Bảo dưỡng cấp nhỏ : bắt đầu từ 5.000 Km đầu tiên và sau mỗi 10.000km tiếp theo hoặc sau mỗi 6 thángtính từ thời điểm đĩ tuỳ theo điều kiện nào đến trước.

I: Kiểm tra, điều chỉnh, vệ sinh, thay thế nếu cần. R: Thay thế, bảo dưỡng, bơi trơn.

A: Kiểm tra, điều chỉnh nếu cần thiết.

V: Kiểm tra bằng mắt( khơng tiến hành tháo lắp) M: Tháo, làm sạch, đo kiểm.

1.2 Phiếu bảo dưỡng định kỳ cấp trung bình:

Nội dung bảo dưỡng Camry Vios Altis Kiểm tra Kết quả

Các bộ phận cơ bản của động cơ

Đai truyền động (sức căng, hỏng,nứt) I I I

Dầu động cơ R R R

Lọc dầu động cơ R R R

Đường ống, dầu nối của hệ thống sưởi ấm và làm mát

I I I

Mức nước làm mát I I I

ống xả, giá đỡ ơng xả I I I

Hệ thống đánh lửa

Aéc quy ( mức dung dịch, tình trạng điện cực, đo tỷ trọng)

I I I

Bugi (1)

Hệ thống nhiên liệu và kiểm sốt khí xả

Lọc giĩ M M M

Nắp bình xăng, đường ống, van điều khiển

hơi xăng, các đầu nối. I I I

Gầm và thân xe.

Hoạt động bàn đạp phanh, bàn đạp ly hợp( nếu cĩ), phanh tay/phanh đỗ

I I I

Các trống phanh và guốc phanh tay/ phanh đỗ.

V V V

Các đĩa phanh, máphanh V V V

Dầu phanh I I I

Dầu ly hợp I I I

Các đướng ống dầu phanh I I I

Dầu trợ lực lái I I I

Cao su che bụi bán trục I I I

Các ốc gầm I I I Đèn cịi, cần gạt nước, bộ phun nước rửa

kính I I I

Cơ cấu khố cửa, lên kính, đai an tồn, gương hậu

I I I

Bộ lọc giĩ điều hồ(2)

Chiều cao hoa lốp Chiều dày má/guốc phanh Độ đảo đĩa phanh Trước: Tr ....(mm) Ph ...(mm) Sau : Tr ....(mm) Ph ...(mm) Dự phịng: ...(mm) Trước: Tr ...(mm) Ph ....(mm) Sau : Tr ....(mm) Ph ...(mm) Phanh tay:Tr ...(mm) Ph ...(mm) Trước: Tr ...(vạch) Ph ....(vạch) Sau : Tr ....(vạch) Ph...(vạch) Những vấn đề cần lưu ý:... ... ... Kỹ thuật viên Quản đốc Cố vấn dịch vụ

Bảo dưỡng cấp trung bình : bắt đầu từ 10.000 Km đầu tiên và sau mỗi 20.000km tiếp theo hoặc sau mỗi 12 tháng tính từ thời điểm đĩ tuỳ theo điều kiện nào đến trước.

I: Kiểm tra, điều chỉnh, vệ sinh, thay thế nếu cần. R: Thay thế, bảo dưỡng, bơi trơn.

A: Kiểm tra, điều chỉnh nếu cần thiết.

V: Kiểm tra bằng mắt( khơng tiến hành tháo lắp) M: Tháo, làm sạch, đo kiểm.

(1): bugi bạch kim hoặc indium khơng cần kiểm tra mà chỉ thay thế sau mỗi 100.000 km xe chạy

1.3 Phiếu bảo dưỡng cấp trung bình lớn:

Nội dung bảo dưỡng Camry Vios Altis Kiểm tra Kết quả

Các bộ phận cơ bản của động cơ

Khe hở xupap (1)

Đai truyền động (sức căng, hỏng,nứt) I I I

Dầu động cơ R R R

Lọc dầu động cơ R R R

Đường ống, dầu nối của hệ thống sưởi ấm và làm mát

I I I

Mức nước làm mát I I I

ống xả, giá đỡ ơng xả I I I

Hệ thống đánh lửa

Aéc quy ( mức dung dịch, tình trạng điện cực, đo tỷ trọng)

I I I

Bugi (2)

Hệ thống nhiên liệu và kiểm sốt khí xả

Lọc giĩ M M M

Hỗn hợp khơng tải

Nắp bình xăng, đường ống, van điều khiển

hơi xăng, các đầu nối. I I I

Van thơng giĩ cacte, các đường ống đầu nối I I I

Gầm và thân xe.

Hoạt động bàn đạp phanh, bàn đạp ly

hợp( nếu cĩ), phanh tay/phanh đỗ I I I Các trống phanh và guốc phanh tay/ phanh

đỗ. V V V

Các đĩa phanh, máphanh V V V

Dầu phanh I I I

Dầu ly hợp I I I

Các đướng ống dầu phanh I I I

Dầu trợ lực lái I I I

Hoạt động vơ lăng, các thanh dẫn động và cơ cấu lái

Cao su che bụi bán trục I I I

Các khớp cầu và cao su che bụi I I I Hệ thống treo trước, sau

Các lốp và áp suất lốp I I I

Các ốc gầm I I I

Đèn cịi, cần gạt nước, bộ phun nước rửa kính

I I I

Cơ cấu khố cửa, lên kính, đai an tồn, gương hậu

Điều hồ nhiệt độ, mức ga điều hồ I I I

Chiều cao hoa lốp Chiều dày má/guốc phanh Độ đảo đĩa phanh Trước: Tr ....(mm) Ph ...(mm) Sau : Tr ....(mm) Ph ...(mm) Dự phịng: ...(mm) Trước: Tr ...(mm) Ph ....(mm) Sau : Tr ....(mm) Ph ...(mm) Phanh tay:Tr ...(mm) Ph ...(mm) Trước: Tr ...(vạch) Ph ....(vạch) Sau : Tr ....(vạch) Ph...(vạch) Những vấn đề cần lưu ý:... ... ... Kỹ thuật viên Quản đốc Cố vấn dịch vụ

Bảo dưỡng cấp trung bình lớn : bắt đầu từ 40.000 Km đầu tiên và sau mỗi

Một phần của tài liệu Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa ô tô con 4-7 chỗ. thiết kế trạm bảo dưỡng, sữa chữa theo tiêu chuẩn (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w