Hệ thống phanh

Một phần của tài liệu Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa ô tô con 4-7 chỗ. thiết kế trạm bảo dưỡng, sữa chữa theo tiêu chuẩn (Trang 76)

D. Truyền động cacđăng, cầu chủ động, cầu dẫn hướng

2.3.4 Hệ thống phanh

Hình 2.10 Tổng quan hệ thống phanh

I Thơng số bảo dưỡng:

Chiều cao bàn đạp phanh tính từ sàn xe 124.3 – 134.3 mm

Hành trình tự do bàn đạp phanh 1 – 6 mm

Khe hở cơng tắc đèn phanh 0.5 – 2.4 mm

Khoảng cách dự trữ của bàn đạp phanh từ sàn xe Lớn hơn 55mm

Chiều dày má phanh trước Tiêu chuẩn

Nhỏ nhất 11.0 mm1.0 mm

Chiều dày đĩa phanh trước Tiêu chuẩn

Nhỏ nhất 20.0 mm18.0 mm

Độ đảo đĩa phanh trước Max: 0.05 mm

Đường kính trong trống phanh sau Tiêu chuẩn Lớn nhất

200.0mm 201.0 mm Chiều dày má của guốc phanh sau Tiêu chuẩn

Nhỏ nhất 4.0 mm 1.0 mm

II Bảo dưỡng:

1 Kiểm tra mức dầu phanh.

- Mức dầu trong xilanh tổng nằm giữa mức MAX và MIN. Thấp hơn MIN thì kiểm tra sự rị rỉ trong hệ thống thuỷ lực và thêm dầu.

2 Xả khí:

- Xả khí xilanh phanh chính:

+ Xilanh phanh chính đã bị tháo rời hoặc bình chứa dầu phanh đã hết dầu. + Tháo các ống dẫn dầu phanh khỏi xilanh phanh chính.

+ Đạp chậm bàn đạp phanh và giữ nĩ. Bịt đường ra của xilanh phanh chính bằng ngĩn tay và nhả bàn đạp phanh. Lặp lại 4, 5 lần.

+ Lắp các đường ống phanh khỏi xilanh phanh chính. - Xả khí đường ống phanh.

+ Nối ống nhựa với nút xả khí

+ Đạp chậm bàn đạp phanh vài lần và nới lỏng nút xxả khí với bàn đạp phanh đang được nhấn xuống. Khi dầu phanh ngừng chảy, xiết chặt nút xả khí và nhả bàn đạp phanh. Lặp lại cho đến khi xả hết khí trong hệ thống.

+ Làm lại các bước trên cho đến khi xả hết khí trong đưịng ống phanh cho mỗi bánh xe.

3 Kiểm tra bàn đạp phanh:

- Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh: 124,3 mm – 134,3 mm. (tính từ mặt sàn)

- Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh : 1- 6 mm. nếu khơng đúng, kiểm tra khe hở cơng tắc đèn phanh: 0,5 – 2,4 mm

- Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh : lớn hơn 55 mm ( tính từ mặt sàn với lực ấn 50 kG). Nếu khơng đúng tiến hành khắc phục hư hỏng hệ thống phanh.

4 Kiểm tra và điều chỉnh cần đẩy bộ trợ lực phanh:

- Điều chỉnh bộ trợ lực phanh khơng cĩ chân khơng.( Đạp bàn đạp phanh một vài lần khi đã tắt động cơ)

- Tiến hành điều chỉnh cần đẩy của bộ trợ lực phanh khi đã thay thế xilanh chính bằng cái mới.

+ Bơi phấn vào đầu của dung cụ phụ trợ + Đặt dụng cụ phụ trợ lên bộ trợ lực phanh.

+ Đo khe hở giữa cần đẩy bộ trợ lực phanh và dụng cụ phụ trơ.Khe hở:0 mm

5 Kiểm tra bộ trợ lực phanh: - Kiểm tra kín khí:

+ Khởi động động cơ và tắt máy sau 1 đến 2 phút. Đạp từ từ bàn đạp phanh 1 vài lần. Nếu bàn đạp đi xuống nhanh ở lần 1 nhưng dần dần đi lên sau lần đạp thứ 2, thứ 3 thì được coi là kín khí.

+ Đạp bàn đạp phanh trong khi động cơ đang chạy khơng tải và tắt máy mà vẫn đang đạp và giữ bàn đạp phanh. Nếu khơng cĩ sự thay

đổi về khoảng cách dự trữ của bàn đạp phanh sau khi giữ bàn đạp phanh trong thời gian khoảng 30giây thì được coi là kín khí.

- Kiểm tra hoạt động.

+ Đạp bàn đạp phanh một vài lần với khố điện đang ở vị trí OFF và kiểm tra rằng khơng cĩ sự thay đổi về khoảng cách dự trữ của bàn đạp phanh.

+ Đạp bàn đạp phanh và khởi động động cơ. Nếu bàn đạp phanh đi xuống một chút thì hoạt động là bình thường.

6 Kiểm tra xilanh phanh và piston: - Cĩ bị gỉ hay xước?

7 Kiểm tra độ dày má phanh :

- Phanh trước:

+ Độ dày tiêu chuẩn : 11,0 mm

+ Độ dày nhỏ nhất : 1,0 mm

8 Kiểm tra độ dày đĩa phanh.

- Phanh trước:

+ Độ dày tiêu chuẩn : 20,0 mm

+ Độ dày nhỏ nhất : 18,0 mm

9 Kiểm tra độ đảo đĩa phanh:

- Dùng đồng hồ so đo độ đảo tại vị trí cách mép ngồi của đĩa 10mm.

- Độ đảo đĩa phanh lớn nhất :0,05 mm.

hướng trục và kiểm tra độ đảo của moayơ. Nếu độ rơ vịng bi và độ đảo là bình thường thì điều chỉnh độ đảo đĩa.

10 Kiểm tra hành trình cần phanh tay

- Kéo hết cỡ cần phanh tay lên, đếm số tiếng kêu tách. - Hành trình cần phanh tau : 6-9 tiếng kêu ở lực kéo 20kG 11 Kiểm tra đường kính trong của đĩa phanh guốc:

- Đường kính trong tiêu chuẩn : 200.0 mm

- Đường kính trong lớn nhất: 201.0 mm.

12 Kiểm tra chiều dày má guốc phanh sau.

- Chiều dày tiêu chuẩn : 4.0 mm

- Chiều dày nhỏ nhất : 1,0 mm

- Chiều dày má phanh tay nhỏ hơn chiều dày nhỏ nhất hoặc mà phanh mịn khơng đều thì thay thế guốc phanh.

13 Kiểm tra sự tiếp xúc đúng đĩa phanh và má phanh đỗ

- Bơi phấn vào mặt trong của đĩa sau đĩ quay má phanh để lắp nĩ.

- Nếu tiếp xúc giữa đĩa phanh và má phanh khơng chính xác thì dùng máy mài guốc phanh hoặc thay cụm guốc phanh .

III Những hư hỏng và khắc phục:

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ Khắc phục

I. Bàn đạp phanh thấp hoặc bị hẫng. 1. Rị rỉ dầu phanh. 2. Cĩ khí trong hệ thống lọc phanh 3. Phốt piston bị mịn hay hỏng. 4. Khe hở guốc phanh sau. 5. Xilanh phanh chính hỏng.

6. Cần đẩy bộ trợ lực phanh ( điều chỉnh khơng đúng)

Xả khí

Đại tu phanh, kiểm tra. Đại tu phanh, kiểm tra Kiểm tra và thay thế. Kiểm tra và điều chỉnh Kiểm tra và điều chỉnh II. Bĩ phanh 1. Hành trình tự do của bàn đạp

2. Bàn đạp phanh đỗ hoặc hành trình tay phanh ( điều chỉnh khơng đúng)

3. Cáp phanh tay bị kẹt.

4. Khe hở guốc phanh sau ( điều chỉnh khơng đúng)

5. Má phanh( nứt hoặc vênh) 6. Piston bị dính

7. piston bị kẹt 8. Lị xo hồi vị.

9. Cần đẩy của bộ trợ lực phanh (điều chỉnh khơng đúng)

10.Rị rỉ chân khơng của hệ thống trợ lực phanh.

11. Xilanh phanh chính hỏng.

Kiểm tra và điều chỉnh phanh đỗ, phanh tay Kiểm tra, điều chỉnh Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Kiểm tra và điều chỉnh Kiểm tra và điều chỉnh Kiểm tra và thay thế

III. Phanh lệch (xe bị lệch 1 bên khi phanh)

1. Piston (dính)

2. Má phanh (dính dầu) 3. Piston kẹt.

4. Đĩa phanh (xước) 5. Trống phanh

6. Má phanh ( nứt hoặc vênh)

Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra

IV. Đạp nặng nhưng khơng hiệu quả. 1. Rị rỉ dầu phanh 2. Cĩ khí trong hệ thống phanh 3. Má phanh bị mịn.

4. Má phanh nứt hoặc vênh. 5. Má phanh dính dầu

6. Má phanh bị chai 7. Đĩa phanh( xứơc) 8. Đĩa phanh ( chai)

9. Cần đẩy bộ trợ lực phanh (điều chỉnh khơng đúng)

10.Rị rỉ chân khơng hệ thống trợ lực

Xả khí

Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Kiểm tra và điều chỉnh Kiểm tra và điều chỉnh V. Cĩ tiếng rít

từ phanh

1. Má phanh ( nứt hoặc vênh) 2. Bulơng lắp( lỏng)

3. Đĩa phanh ( xước)

4. Miếng đỡ má phanh (lỏng) 5. Chốt trượt (mịn)

6. Má phanh ( bẩn )

Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra

8. Lị xo hồi vị ( hỏng) 9. Đệm chống ồn ( hỏng)

10.Lị xo giữ guốc phanh ( hỏng)

Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra Đại tu phanh, kiểm tra 2.3.5 THÂN XE

I Kiểm tra hoạt động của các bộ phận trên thân xe: 1 Kiểm tra hoạt động của khố nắp capơ.

- Kiểm tra nắp capơ bật lên 1 ít khi kéo cần nhả khố nắp capơ trong xe. - Kiểm tra mĩc an tồn của nắp capơ giữ nắp khơng nhấc lên được. - Nhả nắp an tồn và nắp capơ bật lên nhẹ nhàng

- Aán nắp capơ xuống và kiểm tra rằng nĩ được hãm chắc chắn ở đúng vị trí. 2 Kiểm tra hoạt động của các bản lề mui xe.

- Kiểm tra hoạt động của khố cửa: kiểm tra mở và khố của tay nắm. - Kiểm tra hoạt động của các bản lề thanh giằng cửa .

- Kiểm tra độ kín khít cửa.

II Các đèn cịi, gạt nước và phun nước rửa kính

Để lái xe an tồn và thuận tiên ban ngày, ban đêm và khi trời mưa thì xe được trang bị cịi, đèn và phun nước rửa kính. Nếu các bộ phận đĩ hoạt động khơng tốt thì cĩ thể khơng lái xe được hoặc nguy hiểm. Cần bảo dưỡng định kỳ. 1 Kiểm tra tất cả các đèn.

- Kiểm tra hoạt động của hệ thống đèn: đèn pha, đèn cốt, đèn kích thước, đèn đỗ, đèn soi biển số, đèn xinhan, đèn lùi, đèn phanh, đèn trần.

2 Kiểm tra các cịi:

Aán nút cịi và kiểm tra âm thanh.

3 Kiểm tra hoạt động của phun nước rửa kính.

- Aán cơng tắc phun nước rửa kính và kiểm tra dung dịch rửa kính được phun vào đúng vị trí trên kính chắn giĩ.

- Kiểm tra mức dung dịch rửa kính. Nếu thấp thì bổ sung thêm 4 Kiểm tra hoạt động của gạt nước

- Kiểm tra hoạt động của gạt nước tương ứng với vị trí của cơng tức điều khiển.

- Kiểm tra lưỡi gạt nước cĩ làm sạch hết dung dịch rửa kính khơng. - Kiểm tra cần gạt nước dừng lại đúng vị trí dừng.

- Kiểm tra lưỡi gạt cĩ gây tiếng kêu bất thường khơng. - Kiểm tra các đai ốc giữ cần gạt cĩ lỏng khơng.

PHẦN 2: THIẾT KẾ TRẠM BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA ƠTƠ CON CHƯƠNG 3: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRẠM

Với các hãng xe khác nhau thì cĩ tiêu chuẩn về trạm bảo dưỡng sửa chữa khác nhau. Nhưng đều cĩ chung các yếu tố sau :

- Cách bố trí gây được sự chú ý của khách hàng. - Mơi trường làm việc hiệu quả.

- Mơi trường an tồn và thân thiện.

- Khu vực làm việc tạo sự thoải mái và dễ chịu.

- Đáp ứng đúng yêu cầu, quy định và luật lệ của địa phương. - Cĩ sự hài hồ với khu vực xung quanh.

Để xây dựng một trạm bảo dưỡng thì phải chú ý đến 2 vấn đề : - Nguồn nhân lực. - Cơ sở vật chất 3.1 Nguồn nhân lực: 3.1.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC: Giám đốc Trưởng phịng dịch vụ Trưởng phịng phụ tùng Cố vấn dịch vụ Tiếp nhận dịch vụ Thu ngân Quản đốc Tiếp tân phụ tùng Kiểm sốt tồn kho Thủ kho phụ tùng Kỹ thuật viên - Động cơ - Khung gầm - Điện

- Sửa chữa thân xe - Sơn xe

Học việc PDI Rửa xe

I Nhiệm vụ:

Chức vụ Nhiệm vụ

Trưởng phịng dịch vụ

- Nâng cao sự hài lịng của khách hàng.

- Xử lý đúng đắn các cơng tác dịch vụ cho khách hàng.

- Xử lý và quản lý đúng đắn các hoạt động. - Am tường các cơng việc dịch vụ.

- Kiểm tra đúng chất lượng cơng việc dịch vụ. Trưởng phịng phụ tùng

- Quản lý tồn kho về phụ tùng .

- Chấp thuận và sắp xếp các đơn hàng phụ tùng. - Hoạt động tiếp thị và thúc đẩy việc bán phụ tùng

Cố vấn dịch vụ

- Xử lý các yêu cầu dịch vụ một cách hiệu quả - Sắp xếp các khu vực làm việc trong xưởng hợp lý.

- Theo dõi khách hàng, dự báo các xu hướng duy trì.

- Mở rộng khả năng dịch vụ của xưởng.

- Tạo điều kiện tốt cho việc bán linh kiện, phụ tùng và xe mới.

Quản đốc

- Trực tiếp điều hành xưởng, theo dõi tiến trình thực hiện dịch vụ.

- Kiểm tra nội dung cơng việc dịch vụ . - Phân cơng cơng việc cho kỹ thuật viên

- Cùng với cố vấn dịch vụ để hướng dẫn hồn tất cơng việc dịch vụ

Kỹ thuật viên

- Thực hiện các cơng việc dịch vụ theo yêu cầu và hồn tất cơng việc theo tiêu chuẩn quy định của cơng ty.

II Nguồn nhân lực tiêu chuẩn (theo tiêu chuẩn của MITSUBISHI):

Số khoang làm việc 3 6 12 18 24

Số lượng xe vào xưởng hàng tháng

187 375 750 1125 1500

Xưởng dịch vụ

Giám đốc hậu mãi 1 1 1 1 1

Trưởng phịng dịch vụ 1 1 1 1 1 Tiếp nhận dịch vụ 0 0 1 2 2 Cố vấn dịch vụ 1 1 1 2 2 Thu ngân 1 1 1 1 1 Quản đốc 0 1 1 2 3 Kỹ thuật viên 3 6 12 18 24 Học việc 1 3 6 9 12 Thủ kho 0 1 1 2 2 Phụ tùng Trưởng phịng phụ tùng 1 1 1 1 1 Tiếp tân bán phụ tùng 0 0 1 2 2

Nhân viên kiểm sốt tồn kho 0 1 1 2 2

Thủ kho phụ tùng. 1 1 1 2 2

Tổng nhân lực trong bộ phận hậu mãi 10 18 30 46 56

3.1.2 QUY TRÌNH DỊCH VỤ CỦA TRẠM BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA. 1. Chủ động liên hệ khách hàng.

2. Lên lịch hẹn khách hàng. 3. Đĩn tiếp, kiểm tra xe. 4. Báo giá.

5. Quan tâm khách hàng. 6. Kế hoạch xưởng. 7. Chuẩn bị phụ tùng.

8. Quy trình sửa chữa, chất lượng cơng việc. 9. Hồn tất sửa chữa, chất lượng cơng việc. 10. Thơng tin khách hàng trả xe.

11. Liên hệ sau sửa chữa.

3.2 Cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất của trạm bảo dưỡng, sửa chữa phải đảm bảo được : - Hiệu quả cơng việc cao.

- Sự hài lịng của khách hàng.

- Mơi trường làm việc an tồn, thoải mái. - Mơi trường xung quanh

- Hoạt động chuyên nghiệp và hiện đại. - An tồn lao động.

Cơ sở vật chất bao gồm : - Diện tích mặt bằng.

- Thiết bị và dụng cụ cho việc bảo dưỡng và sửa chữa. - Trang thiết bị khác dành cho các bộ phận khác. - Phụ tùng.

3.2.1 DIỆN TÍCH MẶT BẰNG:

Tuỳ theo khả năng dịch vụ mà xây dựng quy mơ trạm lớn nhỏ khác nhau nhưng phải bố trí đủ các khu vực sau :

- Khu vực hành chánh, tiếp nhận. - Khu vực xưởng.

- Khu vực dành cho nhân viên. - Khu vực đậu xe.

I Khu vực tiếp tân hành chánh.

- Tiếp nhận dịch vụ.: Phải được bố trí sao cho khách hàng dễ tìm thấy từ chỗ đậu xe hoặc từ bên ngồi xưởng. Cần lắp các biển báo để khách hàng dễ nhận ra.

- Phịng chờ dành cho khách hàng: bố trí bên cạnh khu vực tiếp nhận dịch vụ và cĩ thể quan sát xưởng dịch vụ.

- Văn phịng làm việc: văn phịng làm việc cho trưởng phịng và văn phịng điều hành xưởng dịch vụ.

- Kiểm tra và tiếp nhận xe: là nơi mà khách hàng dừng xe lại trước tiên để đề xuất các yêu cầu dịch vụ. Bố trí ở nơi cĩ thể đi vào xưởng dịch vụ và văn phịng điều hành xưởng một cách thuận tiện.

II Khu vực xưởng:

- Khoang làm việc: là nơi mà xe được tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa. Ngồi ra cịn cĩ khoang kiểm tra tiếp nhận và khoang kiểm tra chuyên sâu. Số lượng khoang làm việc trong xưởng phải tương ứng với số lượng xe vào trong xưởng.

- Xưởng sửa chữa chi tiết: là khu vực dành riêng cho việc sửa chữa các chi tiết, bộ phận đã được tháo rời.

- Kho bảo quản thiết bị và dụng cụ: bảo quản các thiết bị dụng cụ chung, dụng cụ chuyên dùng và thiết bị đo kiểm. Được bố trí sao cho từ các khoang làm việc cĩ thể dễ dàng đi vào.

- Kho chứa dầu và mỡ bơi trơn: là khu vực chứa các chất dễ cháy. Và được đặt cách xa phịng đợi của khách hàng, khu vực sữa chữa thân xe và sơn xe.

- Kho phụ tùng: lưu trữ phụ tùng để sử dụng trong xưởng và bán trực tiếp cho khách hàng. Được bố trí sao cho :

Một phần của tài liệu Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa ô tô con 4-7 chỗ. thiết kế trạm bảo dưỡng, sữa chữa theo tiêu chuẩn (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w