Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa ô tô con 4-7 chỗ. thiết kế trạm bảo dưỡng, sữa chữa theo tiêu chuẩn (Trang 87)

D. Truyền động cacđăng, cầu chủ động, cầu dẫn hướng

3.2 Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất của trạm bảo dưỡng, sửa chữa phải đảm bảo được : - Hiệu quả cơng việc cao.

- Sự hài lịng của khách hàng.

- Mơi trường làm việc an tồn, thoải mái. - Mơi trường xung quanh

- Hoạt động chuyên nghiệp và hiện đại. - An tồn lao động.

Cơ sở vật chất bao gồm : - Diện tích mặt bằng.

- Thiết bị và dụng cụ cho việc bảo dưỡng và sửa chữa. - Trang thiết bị khác dành cho các bộ phận khác. - Phụ tùng.

3.2.1 DIỆN TÍCH MẶT BẰNG:

Tuỳ theo khả năng dịch vụ mà xây dựng quy mơ trạm lớn nhỏ khác nhau nhưng phải bố trí đủ các khu vực sau :

- Khu vực hành chánh, tiếp nhận. - Khu vực xưởng.

- Khu vực dành cho nhân viên. - Khu vực đậu xe.

I Khu vực tiếp tân hành chánh.

- Tiếp nhận dịch vụ.: Phải được bố trí sao cho khách hàng dễ tìm thấy từ chỗ đậu xe hoặc từ bên ngồi xưởng. Cần lắp các biển báo để khách hàng dễ nhận ra.

- Phịng chờ dành cho khách hàng: bố trí bên cạnh khu vực tiếp nhận dịch vụ và cĩ thể quan sát xưởng dịch vụ.

- Văn phịng làm việc: văn phịng làm việc cho trưởng phịng và văn phịng điều hành xưởng dịch vụ.

- Kiểm tra và tiếp nhận xe: là nơi mà khách hàng dừng xe lại trước tiên để đề xuất các yêu cầu dịch vụ. Bố trí ở nơi cĩ thể đi vào xưởng dịch vụ và văn phịng điều hành xưởng một cách thuận tiện.

II Khu vực xưởng:

- Khoang làm việc: là nơi mà xe được tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa. Ngồi ra cịn cĩ khoang kiểm tra tiếp nhận và khoang kiểm tra chuyên sâu. Số lượng khoang làm việc trong xưởng phải tương ứng với số lượng xe vào trong xưởng.

- Xưởng sửa chữa chi tiết: là khu vực dành riêng cho việc sửa chữa các chi tiết, bộ phận đã được tháo rời.

- Kho bảo quản thiết bị và dụng cụ: bảo quản các thiết bị dụng cụ chung, dụng cụ chuyên dùng và thiết bị đo kiểm. Được bố trí sao cho từ các khoang làm việc cĩ thể dễ dàng đi vào.

- Kho chứa dầu và mỡ bơi trơn: là khu vực chứa các chất dễ cháy. Và được đặt cách xa phịng đợi của khách hàng, khu vực sữa chữa thân xe và sơn xe.

- Kho phụ tùng: lưu trữ phụ tùng để sử dụng trong xưởng và bán trực tiếp cho khách hàng. Được bố trí sao cho :

+ Thuận lợi cho khách hàng khi mua phụ tùng. + Xe chuyên chở phụ tùng ra vào dễ dàng. + Kỹ thuật viên cĩ thể đến dễ dàng

- Kho chứa phế phẩm: lưu giữ các phế phẩm trước khi vứt bỏ. Bố trí: + Ở sau xưởng và ngồi tầm nhìn của khách hàng.

+ Dễ dàng đi đến các khoang làm việc. + Xe cĩ thể ra vào để lấy chất thải.

III Khu vực dành cho các tiện nghi của nhân viên: - Phịng rửa tay:

- Phịng vệ sinh - Phịng thay quần áo - Căn tin, nghỉ trưa. - Phịng họp.

Tất cả được bố trí ngồi tầm nhìn của khách hàng. IV Khu vực đậu xe và rửa xe:

- Khu vực đậu xe khách hàng: thuận tiện vào xưởng trên trục đường chính và đi vào khu vực tiếp nhận dịch vụ

- Khu vực đậu xe dịch vụ: dành cho xe đang chờ thực hiện dịch vụ hoặc xe đã hồn tất cơng việc dịch vụ chờ giao cho khách hàng.

- Khu vực đậu xe cho nhân viên và xe cơng ty: được bố trí ở khu vực khơng cĩ nhu cầu sử dụng mặt bằng.

3.2.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ TRONG BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA.

Trạm bảo dưỡng phải cĩ đầy đủ các thiết bị, dụng cụ về loại và thơng số để: + Thực hiện dịch vụ chất lượng cao.

+ Đảm bảo năng suất cao. + Rút ngắn thời gian bảo trì. + Bảo đảm hoạt động an tồn.

Số lượng thiết bị, dụng cụ dựa vào quy mơ trạm, và quy mơ trạm tương ứng với số xe được đưa vào và số khoang làm việc trong xưởng.

Các thiết bị, dụng cụ cần cĩ :

+ Thiết bị chuẩn đốn và đo đạc. + Thiết bị xưởng sửa xe và động cơ. + Thiết bị tra dầu nhớt và rửa xe.

+ Bộ dụng cụ cầm tay của kỹ thuật viên.

Ngồi ra cịn cĩ các thiết bị chuyên dùng: kiểm tra tốc độ, thắng, kiểm tra độ trượt ngang, kiểm tra gĩc đặt bánh xe, kiểm tra tia chiếu đèn pha…

I Thiết bị chuẩn đốn và đo lường:

STT Thiết bị và dụng cụ Thơng số

1 Máy kiểm tra thắng tốc độ kết hợp Tốc độ = 120km/h 2 Máy kiểm tra độ trượt

3 Bộ kiểm tra độ thẳng 4 bánh xe Loại quang học, dùng dây

4 Dụng cụ đo gĩc Camber- Caster- Kingpin

5 Thiết bị đo bán kính quay vịng 0-50’, 400mmϕ

6 Dụng cụ đo độ chụm 800-2000mm

7 Mâm xoay chỉnh độ thẳng bánh xe

8 Máy kiểm tra đèn pha

9 Cân bằng bánh xe Ngồi xe, trên xe.

10 Phân tích động cơ

11 Kiểm tra số vịng xoay động cơ Xăng và dầu.

12 Đèn cân lửa Dùng cho xăng

13 Kiểm tra tỷ lệ CO/HC khí thải Dung cho xăng

14 Kiểm tra khĩi dầu Diesel Dùng cho dầu Diesel

15 Đồng hồ đo lực nén động cơ Xăng, dầu Diesel

16 Đồng hồ điện kế 17 Kiểm tra vịi phun 18 Đo áp lực chân khơng

19 Đo ắcquy

20 Kiểm tra nắp két nước. 21 Đo rị rỉ gas

22 Đo áp suất bánh xe. 23 Cần xiết lực

24 Thước cặp

25 Thước Panme

26 Thước thẳng

II Thiết bị xưởng sửa xe và động cơ:

STT Thiết bị và dụng cụ Thơng số

1 Máy nén khí 7,5 kW, bình chứa 200l

2 Giàn nâng tự động 2 trụ, 4 trụ

3 Cuộn xích

4 Con đội Thuỷ lực, 2 tấn, 5 tấn

5 Con đội hộp số 1 tấn, nâng 80cm

6 Giá kê cứng 3 tấn, 5 tấn

7 Giá đỡ động cơ. 500 kg

8 Máy ép thuỷ lực 10 tấn, hành trình 150cm

9 Máy khoan, máy mài, máy tiện đĩa phanh 10 Thay vỏ xe 11 Bơm vỏ xe 12 Súng hơi bắn bulơng 13 Máy nạp bình acquy 14 Bộ nạp gas máy lạnh 15 Bàn nguội cĩ êtơ 16 Đèn kiểm tra 17 Bộ cảo 18 Máy ép bạc piston 19 Tủ dụng cụ Cĩ bánh xe 20 Tấm trùm 21 Tấm lĩt nằm bảo trì 22 Bộ dụng cụ cầm tay 50 cái/ bộ

III Thiết bị tra dầu nhớt và rửa xe.

STT Thiết bị và dụng cụ Thơng số

1 Máy rửa xe tự động

2 Dụng cụ tra dầu, mỡ gầm Điều khiển bằng tay

3 Thùng và bơm dầu. Dành cho hộp số và vi

sai

4 Bình xả dầu

5 Đong dầu 1 lít, 4 lít

6 Cờlê lọc dầu Loại xích, loại băng

3.2.3 PHỊNG PHỤ TÙNG:

I Vai trị: Đảm bảo việc giảm số lượng hàng tồn kho và việc cung cấp phụ tùng đúng giờ tương thích với nhau.

II Nhiệm vụ: - Quản lý các hoạt động liên quan đến phụ tùng. - Kiểm sốt hàng tồn kho.

- Quản lý việc dự trữ phụ tùng. III Hoạt động của kho chứa phụ tùng:

- Tiếp nhận phụ tùng :

+ Kiểm tra chất lượng phụ tùng khi được giao đến. + Kiểm tra số lượng phụ tùng.

+ Kiểm tra hố đơn và lưu lại.

- Cất giữ các phụ tùng đặc biệt: những phụ tùng khơng cĩ trong danh sách lưu trữ được cất giữ ở nơi quy định

- Chuẩn bị phụ tùng cho bảo trì.

+ Lấy phụ tùng cần cho bảo trì theo từng hạng mục sửa chữa.

+ Chỉ rõ tên của kỹ thuật viên bảo trì ( người sử dụng phụ tùng để thực hiện cơng việc bảo trì)

- Cất giữ phụ tùng:

+ Cất giữ theo hình dạng. + Cất giữ theo sản phẩm.

+ Cất giữ những nơi cĩ thể với tay lấy được. + Để những phụ tùng nặng ở nơi thấp.

- Quản lý hàng tồn kho

+ Chọn phụ tùng cần dự trữ. + Sắp xếp thời gian đặt hàng. + Khối lượng phụ tùng phải mua. + Thời gian tồn kho phù hợp. + Lên lịch thanh lý phụ tùng.

CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG TRẠM BẢO DƯỠNG. 4.1 Xác định quy mơ trạm:

Việc xác định quy mơ trạm dựa vào số lượng xe ra vào xưởng:

Quy mơ Số khoang làm việc Số lượng xe vào xưởng

Lớn 18 – 24 1125 – 1500

Trung bình 6 -12 375 – 750

Nhỏ 3 187

Số lượng xe vào xưởng = Số lượng xe đang hoạt động trong khu vực × yêu cầu dịch vụ / chiếc / năm × tỉ lệ vào xưởng ÷ 12

(1) Cĩ thể thay:

“Số lượng xe đang hoạt động” = “Số lượng bán trung bình/tháng×60” Ví dụ:

- Số lượng bán trung bình / tháng : 22 - Yêu cầu dịch vụ/chiếc/năm: 2 - Tỉ lệ vào xưởng: 85%

- Số lượng xe vào xưởng hàng tháng: (22 × 60) × 2 × 85% ÷ 12 = 187 chiếc. Số lượng khoang làm việc = Số lượng xe vào hàng tháng ÷ Số ngày làm việc

trong tháng ÷ tỉ lệ doanh thu của khoang làm việc.

(2) Ví dụ:

- Số lượng xe vào xưởng hàng tháng : 187 chiếc. - Số ngày làm việc trong tháng: 25 ngày. - Tỉ lệ doanh thu của khoang làm việc : 2.5

- Số khoang làm việc: 187 ÷ 25 ÷ 2.5 = 3 Cơng thức (1), (2) được tham khảo trong [6]

4.2 Bố cục trạm bảo dưỡng:

Một trạm bảo dưỡng bao gồm các khu vực sau: - Khu tiếp nhận hành chính.

- Khu xưởng dịch vụ.

- Khu vực dành cho nhân viên. - Khu vực đậu xe và rửa xe. 4.2.1 Khu tiếp nhận/ hành chính: - Tiếp nhận dịch vụ. - Phịng chờ khách hàng. - Văn phịng dịch vụ. - Phịng của trường phịngdịch vụ. - Phịng khách. - Phịng họp. - Nhà bếp.

- Kho của văn phịng. - Lối ra vào cho nhân viên. 4.2.2 Khu vực xưởng:

- Phịng quản lý xưởng. - Khu vực đăng ký.

- Khu kiểm tra chuyên sâu. - Khu bảo dưỡng tổng quát. - Kho thiết bị và dụng cụ. - Khu sửa chữa chi tiết.

- Kho chứa phụ tùng đã sử dụng. - Phịng máy nén khí.

- Kho dầu nhớt. - Kho phụ tùng - Khu rửa xe.

- Sân chứa phụ tùng phế thải. - Lối đi bên trong.

4.2.3 Khu vực dành cho nhân viên:

- Phịng thay quần áo và phịng tắm. - Phịng rửa tay.

- Phịng vệ sinh - Phịng họp/ căn tin.

4.2.4 Khu vực đậu xe.

- Dành cho xe khách hàng. - Dành cho xe sửa chữa - Dành cho xe cơng ty. - Dành cho xe nhân viên. - Dành cho xe mới.

4.3 Xác định diện tích khu vực xưởng ( xem hình ảnh ở phần Phụ Lục):

4.3.1 Kích thước khoang :

Hầu hết những chiếc ơtơ du lịch hiện nay cĩ chiều dài khơng quá 5m, rộng khơng quá 2m và cao khơng quá 2m nên kích thước cho các khoang như sau:

- Khoang kiểm tra, tiếp nhận xe: 3m × 6m

- Khoang làm việc khơng cầu nâng: 3m × 6m.

- Khoang làm việc cĩ cầu nâng : 4m × 6m (hoặc hơn, tuỳ theo kích thước cầu)

- Khoang làm việc cho làm đồng ( thân xe) : 5m × 6m

- Khoang làm việc dành cho sơn xe : 4m × 6m

Khoảng cách giữa các khoang làm việc : - Các khoang nằm kề nhau : ít nhất 1m

- Các khoang nằm đối diện : ít nhất 5m

4.3.2 Kho dụng cụ và thiết bị : Số lượng khoang × 0,8m2 ( ít nhất : 10m2) 4.3.3 Xưởng sửa chữa chi tiết: Số lượng khoang × 1,5 m2 ( ít nhất : 12 m2) 4.3.4 Phịng máy nén khí: Số lượng khoang × 0,6m2 ( lớn nhất: 12m2) 4.3.5 Kho chứa dầu, mỡ: Số lượng khoang × 0,6m2 ( ít nhất : 6m2) 4.3.6 Kho chứa phụ tùng cũ: Số lượng khoang × 0,6m2 ( ít nhất : 6m2) 4.3.7 Sân xếp dỡ phụ tùng: Số lượng khoang × 1m2 ( ít nhất : 5m2) 4.3.8 Lối đi bên trong: Số lượng khoang × 1m2 ( ít nhất : 6m2)

4.3.9 Kho phụ tùng: Số lượng xe dịch vụ hàng tháng × 1,4 × 0,2m2

4.4 Xác định diện tích khu vực đậu xe.

4.4.1 Nơi đậu xe khách Tối thiểu là 2 xe ( 3×5m ) 4.4.2 Nơi đậu xe sửa chữa Tối thiểu là 2 xe ( 2,5×5m ) 4.4.3 Nơi đậu xe nhân viên Tuỳ theo số lượng nhân viên. 4.4.4 Nơi đậu xe trưng bày: Tối thiểu là 4 xe.

4.5 Xác định diện tích dành cho khu vực hành chính

4.5.2 Phịng đợi cho khách hàng:

Tối thiểu là 8m2. cĩ thể dùng chung với phịng trưng bày. 4.5.3 Văn phịng dịch vụ:

Cĩ thể là phịng làm việc của trưởng phịng, tiếp khách. Tuỳ theo cách bố trí nhà xưởng.

4.6 Xác định diện tích dành cho nhân viên.

Bao gồm : phịng thay đồ, phịng tắm,vệ sinh. Phịng họp, căn-tin, phịng nghỉ. Tuỳ theo diện tích nhà xưởng mà bố trí thích hợp.

4.7 Đặc điểm của khu vực xưởng.

4.7.1 Độ cao trần.

Các khoang làm việc cĩ thiết bị nâng để nâng xe lên khỏi sàn. Ngồi độ cao của xe và thiết bị nâng khi xe được nâng ở vị trí cao nhất phải chú ý đến khoảng cách giữa trần xe và trần nhà. Để khơng ảnh hưởng đến các thiết bị ánh sáng, dây điện và các đường ống trên trần thì khoảng cách từ trần xe đến trần nhà ít nhất là 0,9m .

- Chiều cao thiết bị nâng: 1,8m ÷ 3,5m

- Chiều cao xe: 1,5m ÷ 1,8 m

- Khoảng cách từ trần xe đến trần nhà: 0,9m

- Độ cao trần nhỏ nhất : 4,5m

4.7.2 Lối ra vào dành cho xe.

Lối ra vào dành cho xe của xưởng dịch vụ cần được xây cao và rộng để xe cĩ thể di chuyển dễ dàng.

Kích thước lối vào xưởng:

Bề rộng Chiều cao

Lối đi hai chiều 4,0m hoặc hơn 3,0m hoặc hơn Lối đi một

chiều

2,5m hoặc hơn 3,0m hoặc hơn

4.7.3 Sàn nhà.

Hoạt động các khu trong xưởng khác nhau nên cấu trúc và vật liệu cho sàn nhà phải tương ứng với các đặc điểm của từng khu vực. Yếu tố quyết định cấu trúc và vật liệu chính là độ cứng, khả năng chịu lực và mục đích sử dụng.

Ngồi ra cũng phải chú ý đến khía cạnh thẩm mỹ, an tồn, sạch sẽ và sửa chữa khi cần.

4.7.4 Tường.

Kết câu và vật liệu dùng để xây tường mặt trong và ngồi xưởng phải phù hợp với loại và tính chất cơng việc trong mỗi khu vực. Cần phải chú ý đến các yếu tố thẩm mỹ, an tồn, sạch sẽ và khả năng tu sửa. Khả năng chịu được nước, dầu, vết bẩn và lửa là quan trọng.

4.7.5 Aùnh sáng.

Xưởng dịch vụ cần lắp đặt hệ thống chiếu sáng nhân tạo để tăng thêm ánh sáng tự nhiên. Mỗi bộ phận khác nhau thì cần ánh sáng khác nhau. Khu kiểm tra và bảo dưỡng thì cần ánh sáng bảo đảm và an tồn. Kho chứa dầu mỡ xe thì khơng cần ánh sáng nhiều.

Độ sáng của thiết bị chiếu sáng sẽ giảm trong quá trình sử dụng. Cần thường xuyên kiểm tra thay thế.

4.7.6 Thơng giĩ.

Thơng giĩ trong xưởng dịch vụ phải tốt đảm bảo sự lưu thơng khơng khí trong lành. Nâng cao hiệu quả làm việc và sức khoẻ của nhân viên.

Thơng giĩ tự nhiên( cửa sổ, khe hở) và nhân tạo( quạt giĩ) cần được lắp đặt, bố trí hợp lý để lưu thơng khơng khí.

4.8 Bảng diện tích cho từng khu vực của từng quy mơ trạm.

Số lượng khoang làm việc 3 khoang 6 khoang 12

khoang Năng lực

dịch vụ

Số lượng xe bán trong tháng Chiếc 13 27 54 Số lượng xe vào xưởng trong tháng chiếc 110 220 440

Khu vực xưởng

Phịng quản lý xưởng m2 6 6 12

Khoang tiếp nhận xe m2 12,5 12,5 25

Khoang bảo dưỡng tổng quát. m2 73,5 147 294

Dây chuyền kiểm tra chi tiết m2 0 0 60

Kho dụng cụ và thiết bị. m2 10 10 10

Xưởng sửa chữa chi tiết. m2 12 12 18

Kho chứa phụ tùng cũ. m2 6 6 8

Kho, nhà kho m2 3 5 10

Phịng máy nén khí. m2 6 6 8

Kho chứa dầu mỡ m2 6 6 12

Rửa xe m2 0 40 40

Sân xếp dỡ phụ tùng m2 5 6 12

Một phần của tài liệu Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa ô tô con 4-7 chỗ. thiết kế trạm bảo dưỡng, sữa chữa theo tiêu chuẩn (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w