Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 59 - 63)

II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

1. Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam

Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt được và duy trỡ mức tăng trưởng cao trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch, thể chế tương đối bền vững và cỏc đặc trưng kinh tế khỏc. Từ đú cú thể mở

rộng khỏi niệm cho một ngành kinh tế cụ thể. Như vậy, năng lực cạnh tranh xuất khẩu của một ngành hàng là khả năng một chủ thể tạo ra để duy trỡ lợi nhuận và thị

phần tại cỏc thị trường nước ngoài mà tại đú cú nhiều chủ thể khỏc cựng tham gia

kinh doanh ngành hàng đú, thụng qua việc tận dụng lợi thế so sỏnh về chi phớ sản xuất và năng suất cựng với một loạt cỏc nhõn tố đặc trưng khỏc của ngành. Năng

lực cạnh trạnh của mặt hàng dệt may cú thể hiểu là khả năng mà ngành dệt may

đạt mức tăng trưởng, tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế, thụng qua một chiến lược sản xuất, chế biến và xỳc tiến thương mại hợp

lý. Trong đú lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may được tổng hợp từ cỏc yếu tố về

sản xuất, nhu cầu thị trường, cỏc ngành phụ trợ và cỏc ngành cú liờn quan cựng với một cơ cấu chiến lược nhất định. Một cỏch cụ thể, người ta chỳ ý đến cỏc khớa cạnh sau:

Lợi thế so sỏnh của ngành dệt may Việt Nam chớnh là tập hợp cỏc yếu tố

tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may của ngành bao gồm: nguồn nhõn lực,

cỏc chi phớ đầu vào và cỏc chi phớ nội bộ ngành cũng như hệ số chi phớ nguyờn liệu.

Năng suất là một yếu tố quan trọng tỏc động đến khả năng cạnh tranh. Năng suất bao hàm cả giỏ trị sản phẩm và hiệu quả mà nú mang lại. Ngoài ra, chi phớ về năng

lực sản xuất cũng là một nhõn tố khụng thể bỏ qua.

Sản phẩm trước tiờn là núi đến chất lượng, đõy là một yếu tố then chốt quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện ngày nay khi mà hàng rào thuế quan dần dần được gỡ bỏ. Đối với mặt hàng dệt may, việc nõng cao chất lượng thể hiện qua chất lượng của nguyờn liệu làm nờn sản phẩm và việc ỏp dụng nhất loạt cỏc tiờu chuẩn về mụi trường, tiờu chuẩn chất lượng khỏc theo quy

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 60 -

định quốc tế.

Yếu tố thứ hai phải kể đến là tớnh đa dạng của mặt hàng. Việc đa dạng hoỏ mặt hàng luụn là một động thỏi chiến lược nhằm nõng cao tối đa tớnh thớch

nghi của ngành hàng dệt may đối với sự thay đổi và đặc điểm khỏc nhau của cỏc thị trường mục tiờu.

- Điểm mạnh của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Ngành cụng nghiệp dệt may càng một vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn vỡ nú khụng chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người mà cũn giải quyết nhiều việc làm cho lao động xó hội, cú thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển và đúng gúp ngày càng nhiều cho ngõn sỏch

Nhà nước.

So với cỏc nước ASEAN, ngành dệt may nước ta cú lợi thế về nguồn nhõn cụng rẻ, khộo lộo và cú khả năng tiếp thu nhanh về cụng nghệ tiờn tiến. Hiện

giỏ cụng lao động trong ngành dệt may Việt Nam là thấp nhất trong khu vực, là một yếu tố cú lợi cho ngành dệt may Việt Nam.

Hệ số lợi thế so sỏnh giữa cỏc nước ASEAN

Tờn nước Sợi, chỉ, vải, dệt may Quần ỏo

Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thỏi Lan Việt Nam 1,6 0,4 0,4 0,2 1,2 1,8 2,1 1,4 4,4 0,5 2,2 3,1

Nguồn: Bỏo cỏo của WB đỏnh giỏ tỏc động của việc Việt Nam gia nhập AFTA

Hơn nữa, Việt Nam cũn cú khả năng làm dịch vụ gia cụng với mức giỏ cả hấp dẫn và đạt được mức giỏ tương đối tốt. Chớnh nhờ sản xuất theo phương

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 61 -

thức OPT (buụn bỏn hàng hoỏ gia cụng bờn ngoài - hạn ngạch nhập khẩu bổ xung cho cỏc cụng ty sử dụng nguyờn vật liệu thụ nhập khẩu) nờn cú tớnh cạnh tranh cao

hơn so với cỏc nước khỏc khụng thể sản xuất được theo phương thức này như:

Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia. Mức giỏ cả mà chỳng ta đưa ra cú thể cạnh tranh với cỏc đối thủ Chõu Á (Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, Indonesia).

Hiện tại, vẫn chưa tận dụng hết danh mục chớnh của hạn ngạch OPT Việt Nam sang EU, hạn chế bằng hạn ngạch đối với Việt Nam sang thị trường EU

đang giảm.

Trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam

đó cú kinh nghiệm và cú kiến thức về sản xuất. Tay nghề của cụng nhõn và một số

quy trỡnh sản xuất chuyờn mụn hoỏ cú chất lượng cao. Một số bộ phận của nhà

mỏy và phõn xưởng sản xuất đó được trang bị tốt hơn. Với thời gian xuất khẩu mặt hàng dệt may tuy chưa lõu xong đối với khỏch hàng tại thị trường Chõu Á thỡ

chỳng ta đó cú kinh nghiệm trong việc hợp tỏc với khỏch hàng Chõu Á theo yờu cầu của họ. Thụng qua đội ngũ Việt kiều cỏc doanh nghiệp dệt may đó cú mối quan hệ với cỏc thịtrường xuất khẩu mới. Một số sản phẩm đó xuất khẩu trực tiếp theo hỡnh thức FOB. Ngoài ra, ở nước ta hiện nay phương tiện vận tải đường bộ và

đường biển tương đối thuận tiện cho nhu cầu xuất khẩu.

Việt Nam được đỏnh giỏ là một nước cú chớnh trịổn định trong khu vực,

đú là điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam vỡ tỡnh hỡnh trờn thế giới đang cú nhiều biến động. Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện nhiều biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu mặt hàng dệt may vỡ mặt hàng này đang là lợi thế của nước ta. Nhà nước cũng khuyến khớch thu

hỳt đầu tư nước ngoài bằng nhiều biện phỏp như: ban hành Luật đầu tư nước ngoài với mức thuế ưu đói, tạo ra sõn chơi chung cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bỡnh đẳng cạnh tranh...chớnh nhờ những chớnh sỏch của Đảng và Nhà

nước ưu đói cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nờn cỏc doanh nghiệp dệt may đang cú nhiều lợi thế hơn để hoàn thành mục tiờu đó đề ra trong thời gian tới.

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 62 -

- Điểm yếu của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Cỏc doanh nghiệp dệt may trong cả nước hiện nay chủ yếu xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng cho nước ngoài. Nguyờn phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài nờn giỏ trị gia tăng của toàn ngành cũn thấp (chỉ khoảng 15 - 20%). Hiện nay, khi hiệp định dệt may Việt-Mỹ đó được kớ kết nhưng do phớa Mỹ đó ỏp dụng hạn ngạch hạn chế lượng hàng dệt may xuất khẩu của ta nờn số lượng đơn đặt hàng của chỳng ta cú phần nào bị giảm sỳt so với thời kỳ gần đõy khi chưa ỏp dụng hạn ngạch. Mặt khỏc, hai thị trường lớn và lõu

đời của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam là Nhật Bản và EU hiện nay nền kinh tế đang trong tỡnh trạnh suy thoỏi nờn đú cũng là nguyờn nhõn ảnh hưởng xấu tới kim ngạch, sản lượng xuất khẩu của nước ta.

Hơn nữa với tỡnh trạng hiện nay của ngành dệt thỡ chỳng ta cú thể núi rằng ngành dệt hầu như khụng tồn tại trong nước, cỏc doanh nghiệp dệt và doanh nghiệp may mặc khụng cú hoặc rất ớt khi cú quan hệ giao dịch, ngành dệt và ngành may cũn rất cỏch xa nhau. Trong nước chỉ cú một lượng rất hạn chế cỏc nhà cung cấp sợi và vải, cỏc mặt hàng này chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài. Những hạn chế thể hiện rừ nhất ở chỗ tuy hàng may mặc của ta cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng kim ngạch xuất khẩu sang cỏc nước ASEAN chỉ chiếm khoảng 5%, trong khi lại nhập khẩu một số lượng lớn vải sợi từ cỏc nước này. Sản xuất nguyờn phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu mới đỏp ứng 10 - 5% nhu cầu.

Cụng tỏc thiết kế mẫu cũn yếu, chưa được chỳ trọng. Mặc dự mước ta cú một đội ngũ cỏc nhà thiết kế mẫu trẻ, giàu năng lực, thế nhưng mẫu thiết kế chưa thật sự đi vào cuộc sống, chủ yếu cũn nặng về phần trỡnh diễn, cũn thời trang hàng ngày phần lớn là được sưu tầm từ cỏc catalogue nước ngoài. Khõu thiết kế

cũn nhiều hạn chế, chưa xõy dựng được thương hiệu mang nột đặc trưng và đạt tầm cỡ quốc tế và đú cũng chớnh là một trong những nguyờn nhõn khiến hàng dệt may Việt Nam dự cú ưu thế nhưng vẫn chưa thể tự chủ để phỏt triển và hội nhập

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 63 -

được.

Hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may chưa cú kinh nghiệm và cũn thụ động trong hoạt động tiếp thị, chưa cú chiến lược tiếp thị đối với hàng dệt may Việt Nam. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại chưa kết hợp khai thỏc sử dụng triệt để 4 cụng cụ: quảng cỏo, xỳc tiến bỏn hàng, bỏn hàng trực tiếp và tuyờn truyền. Cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước đang trong tỡnh trạng thiếu trầm trọng cỏc kỹ sư

cụng nghệ, quản đốc, cỏn bộ quản lý chất lượng sản phẩm, cụng nhõn…cú tay nghề vỡ thế dẫn đến hầu hết năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp trong ngành dệt may là rất thấp. Đội ngũ lao động của cỏc doanh nghiệp này chỉ được đào tạo rất hạn chế, đặc biệt là đội ngũ quản lý. Hệ thống thiết bị đào tạo hiện tại vẫn chỉ

mang tớnh lý thuyết.

Ngoài ra, chất lượng dịch vụ trong ngành dệt may như hệ thống thụng tin, giao dịch, khả năng giao hàng đỳng tiến độ của cỏc doanh nghiệp nước ta cũng

cú khoảng cỏch so với cỏc nước khỏc. Dự cú ngày càng nhiều nhà mỏy được mở ra

nhưng số lượng đơn hàng lại ớt đi dẫn đến tỡnh trạng “mật ớt - ruồi nhiều”, cỏc doanh nghiệp thường xảy ra tỡnh trạng khụng cú hạn ngạch để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc là khụng nhận được đơn hàng, ngay cả việc cú đơn hàng lớn nhưng

khụng dỏm ký kết vỡ sợ khụng được giao hạn ngạch và năng lực sản xuất khụng

đỏp ứng kịp thời để đảm bảo giao hàng đỳng tiến độ.

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)