Phõn tớch thực trạng về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 35 - 59)

a. Kim ngạch xuất khẩu

Trong thời gian hơn 10 năm trở lại đõy, ngành dệt may đó chứng tỏ là một ngành cụng nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, cú những bước phỏt triển

vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của ngành là

24,8%/năm, vượt lờn thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu sau ngành dầu khớ năm 2001. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 2 tỷ USD gấp 16,8 lần so với

năm 1990 chiếm tỷ trọng 13,25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của cả nước. (Nguồn: Bộ Thương Mại, năm 2002)

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 36 -

năm 2000, chỉ tăng 108.000 triệu VND, đú là do trong năm này hàng của Việt Nam phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc. Nguyờn nhõn cũng là do nền kinh tế của một số thị trường nhập khẩu chớnh của Việt Nam bị suy thoỏi nờn số lượng

đơn hàng cũng giảm đi so với năm 2000. Thị trường Mỹ, EU cú nhiều biến động khiến việc xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào EU và Mỹ gặp nhiều khú

khăn.

Trong khi đú hàng dệt may của cỏc nước Đụng Âu, Campuchia,

Bangladesh, Srilanka, Bắc Phi, xuất khẩu vào EU được miễn thuế, khụng cú hạn ngạch, hàng Việt Nam bị đỏnh thuế nhập khẩu bỡnh 14% và bị khống chế hạn ngạch nờn rất bất lợi đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu của ta.

Vào năm 2002, Nhà nước đó đưa ra cỏc giải phỏp thỏo gỡ khú khăn cho

doanh nghiệp ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam, cần phải điều chỉnh tăng hạn ngạch đối với hàng Việt Nam mà khỏch hàng cú nhu cầu, bói bỏ cỏc loại phớ liờn

quan đến hạn ngạch, đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh, điều chỉnh cơ chế hạn ngạch, chuyển sang giấy phộp tự động đối với hạn ngạch cỏc mặt hàng nhúm II thực hiện tiến độ chậm. Năm 2002, cựng với việc thực thi Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, và thị trường EU tăng thờm 25% hạn ngạch xuất khẩu đó tỏc động khụng nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta.

Đến cuối năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt

Nam đó đạt được 2,7 tỷ USD tăng 37,2% so với năm 2001, riờng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt gần 900 triệu, tăng 20 lần so với năm 2001, chiếm 33,2% tổng kim ngạch hàng dệt may. Hiện nay trong 8 thỏng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đó tăng gần 60% so với cựng kỳ năm 2002. Chưa cú năm nào xuất khẩu dệt may lại tăng trưởng cao như thế, đặc biệt đó vượt xa giỏ trị xuất khẩu dầu thụ (giỏ trị xuất khẩu dầu thụ đạt 2,51 tỷ USD), đứng vị trớ thứ nhất về tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự tớnh trong năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt 3,5 tỷ USD, trong khi mục tiờu mà ngành dệt may đó đề ra là đạt kim ngạch 3,2 - 3,3 tỷ USD.

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 37 -

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian qua

(Triệu USD) Năm Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Tổng kim ngach xuất khẩu Tỉ trọng /tổng số 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 (ướctớnh) 211 350 550 750 1.150 1.349 1.351 1.682 1.892 2.000 2.700 3.500 2.581 2.985 4.054 5.200 7.255 8.759 9.361 11.532 14.455 15.100 16.710 19.300 8,1% 11,7% 13,6% 14,4% 15,2% 15,4% 14,4% 14,6% 13,08% 13,25% 16,16% 18,13%

Nguồn: Bộ thương Mại và TCT VINATEX

Ta thấy tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước ngày càng cao, năm 2002 là 16,16%, dự tớnh năm

2003 này tỷ trọng sẽ là 18,13%. Hiện trong năm nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam

đang phải đối mặt với một khú khăn đú là Mỹ ỏp dụng chế độ hạn ngạch dệt may

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 38 -

trước tỡnh trạng “khờ” quota, hàng sản xuất ra khụng xuất khẩu sang Hoa Kỳ được hoặc sau khi đó nhập khẩu nguyờn liệu về để sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường này nhưng vỡ hết hạn ngạch nờn lại bỏn rẻ nguyờn liệu đi cỏc nước khỏc. Cỏc doanh nghiệp đang lo lắng về vấn đề giải quyết việc phõn bổ hạn ngạch đi Mỹ

sao cho ổn thoả vào năm 2004 sắp tới.

b. Chủng loại hàng dệt may xuất khẩu

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của ngành dệt may Việt Nam: hàng may mặc, tơ sợi, vải lụa, cỏc loại sản phẩm khỏc. Trong đú hàng may mặc chiếm tỷ

trọng lớn nhất trong cỏc mặt hàng xuất khẩu. Nguyờn nhõn cũng rất dễ hiểu, bởi vỡ ngành may mặc được đầu tư khỏ nhiều về mỏy múc, trang thiết bị cũng như cỏc

yếu tố khỏc trong khi đú ngành dệt thỡ hiện nay tỡnh hỡnh sản xuất vẫn chưa tốt cả

về mỏy múc, trang thiết bị, đội ngũ cụng nhõn.

Năm 1997 và năm 1998 giỏ trị xuất khẩu của toàn ngành là gần như

bằng nhau khụng cú nhiều biến động. Kim ngạch xuất khẩu năm 1998 của ngành chỉ đạt 1370 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á làm sức tiờu thụ của thị trường này giảm, hàng hoỏ của Việt Nam xuất khẩu cũng giảm xuống rừ rệt, nền kinh tế cỏc nước Chõu Á bịảnh

hưởng mạnh mẽ, kộo theo một số thị trường cỏc nước ngoài Chõu Á cũng bịảnh

hưởng.

Năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 1892 triệu USD

nhưng hàng may mặc lại giảm đột ngột xuống với kim ngạch xuất khẩu đạt giỏ trị

rất thấp chỉ khoảng 50 triệu USD, mặt hàng khỏc thỡ kim ngạch xuất khẩu vẫn như năm 1999 khụng thay đổi nhiều, hàng dệt sợi, vải thỡ cũng vẫn như cỏc năm trước.

Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tăng lờn đạt 2000 triệu USD, giỏ trị xuất khẩu của mặt hàng may mặc lại tăng trở lại với kim ngạch khỏ lớn xấp xỉ 1500 triệu USD, chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành, tăng 7,9% so với năm 1999 đồng thời kim ngạch xuất khẩu của hàng vải, sợi cũng tăng tổng

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 39 -

kim ngạch là 170 triệu USD. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng lờn

mạnh đạt 2700 triệu USD, trong đú mặt hàng vải đạt 1950 triệu USD. (Nguồn: Thống kờ của Vinatex, năm 2002).

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, ngành dệt may Việt Nam cú nhiều khởi sắc. Từ năm 1990 trở về trước, sản phẩm may mặc chủ yếu là sơ mi

nam, nữ, quần ỏo bảo hộ và một số sản phẩm đơn giản xuất khẩu sang thị trường

Liờn Xụ và Đụng Âu với sản lượng năm cao nhất là hàng trăm triệu sản phẩm. Khi thị trường này tan vỡ, sự khủng hoảng đó là động lực cho sự chuyển hướng thị trường, tạo vốn đầu tư mỏy múc thiết bị nõng cao năng lực sản xuất trong ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam. Sản phẩm dệt may đó dần dần được xuất khẩu sang thị trường cỏc nước phỏt triển như Canada, Thụy Điển, Australia, Hà Lan, Ba

Lan…Đặc biệt là EU, Nhật Bản và mới đõy là thị trường tiềm năng Mỹ và Bắc Mỹ.

Danh mục mặt hàng xuất khẩu cũng ngày càng được cải tiến và phong

phỳ hơn trước đõy. Thời gian vào những năm 1990 thỡ hàng xuất khẩu chủ yếu là

sơ mi, quần nam, nữ và bảo hộ lao động. Sau đú đến năm 1992 - 1993 thỡ mặt hàng xuất khẩu đó được bổ xung thờm cỏc loại ỏo Jacket, sơ mi cao cấp, sản phẩm dệt

kim và coi đú là sản phẩm chủ đạo trong xuất khẩu. Cho tới năm 1995, số loại hàng dệt may xuất khẩu đó lờn tới 38 chủng loại trong đú 24 chủng loại đó phõn bổ

hết hạn ngạch cụ thể là cỏc chủng loại (cat - viết tắt của category) sau: 1,2,4,5 6,7, 8, 12, 14, 15, 19, 21, 24, 26, 29, 34, 68, 73, 78, 39, 83, 97, 118, 161.

Cỏc loại hàng đó xuất khẩu sang thị trường Nhật, Canada, EU, Mỹ…bao gồm: Vải tổng hợp bằng xơ. Khăn bụng Bộ complet Veston nam Pyjama bằng vải dệt thoi Chỉ, sợi nhõn tạo

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F - 40 - Sơ mi nam, nữ Jacket 2,3 lớp, Blouson T.shirt, dệt kim, cotton Polo shirt

Quần tõy

Quần ỏo thể thao Vải dệt kim, tơ tằm

Quần ỏo thể thao, đồ phụ quần ỏo Rốm, thảm cỏc loại

Tỳi xỏch cỏc loại

Khăn trải giường Vải tổng hợp Quần lút

Khăn trải bàn bằng lanh gai…

Và cỏc sản phẩm từ sợi P.E, sợi tổng hợp khỏc. (Nguồn: Bỏo thương mại - thỏng 7 năm 2002)

Theo đỏnh giỏ của cỏc tổ chức nước ngoài, hàng dệt may của Việt Nam khỏ phong phỳ về chủng loại song chớnh sự phong phỳ này làm cho chất lượng của cỏc loại hàng đú chưa được đồng đều. Hàng cao cấp, chất lượng cao của ta cũn ớt, chủ yếu là sơ mi nam, T.shirt thỡ hầu hết lại gia cụng cho nước ngoài, kiểu dỏng mẫu mó khụng cú gỡ là mới lạ trờn thị trường quốc tế. Một số mặt hàng khỏc như

vải dệt kim, tơ tằm hay sợi chưa dệt thỡ hạn chế về màu sắc, chất lượng chưa thật tốt do chỳng ta cũn nhiều khú khăn về thiết bị và cụng nghệ tiờn tiến để xử lý sản phẩm. Mặt khỏc, do hạn chế về vốn và hoạt động marketing, cỏc loại hàng dệt may Việt Nam chưa thớch ứng được với sự đổi thay liờn tục của thời trang thế giới nờn cỏc mặt hàng Việt Nam thường bị lỗi mốt, dự chất lượng cao giỏ hạ nhưng vẫn

khụng bỏn được. Đội ngũ thiết kế tạo mẫu của nước ta cũn non yếu chưa cú nhiều kinh nghiệm, chuyờn mụn cũn kộm nờn hàng hoỏ của nước ta khụng bắt kịp với nhịp độ phỏt triển trờn thế giới. Do đú, đõy cũng là một vấn đề cần được chỳ ý,

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 41 -

khắc phục để sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam ngày càng đa dạng, phong phỳ về mẫu mó và cú uy tớn trờn trường quốc tế.

c. Một số thị trường xuất khẩu chủ yếu của nước ta

- Thị trường Mỹ là một thị trường lớn về tiờu thụ hàng hoỏ cũng như

hàng dệt may, Mỹ là một thị trường lớn đối với cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Thị trường này cũng thể hiện rừ tớnh ưu việt cũng như tiềm

năng đầy hứa hẹn đối với xuất khẩu hàng dệt may hiện tại và trong tương lai. Cỏc

doanh nghiệp dệt may Việt Nam mới bắt đầu thõm nhập thị trường đầy tiềm năng

này chỉ trong vài năm gần đõy. Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này chỉ đạt ở mức rất thấp 9,1 triệu USD. Đõy là một con số khụng đỏng kể so với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vào cỏc thị trường

khỏc như thị trường Nhật kim ngạch là 248 triệu USD, thị trường EU kim ngạch xuất khẩu là 225 triệu USD. Trong thời gian này nếu như núi rằng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đầy triển vọng thỡ khụng ai cú thể khẳng định được điều này kể cả

cỏc chuyờn gia kinh tế. Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này chỉ tăng lờn 2,8 triệu USD so với năm 1996. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu là 49,5 triệu USD, nhưng đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu giảm xuống chỉ đạt 44,6 triệu USD. Với kim ngạch này năm 2001 Việt Nam xếp thứ 64 trong số cỏc quốc gia cú xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. Tuy nhiờn, so với 70 tỷ USD mà Hoa Kỳ

bỏ ra hàng năm để nhập khẩu sản phẩm dệt may từ khắp nơi trờn thế giới thỡ quả

thật con số gần 50 triệu USD xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này quả là bộ nhỏ.

Giải thớch tại sao thị trường Mỹ là một thị trường tiờu thụ lớn hàng giầy da và hàng may mặc mà lượng hàng dệt may xuất khẩu của nước ta vào thị trường này lại quỏ ớt ỏi như vậy. Cõu trả lời thật đơn giản và mọi người ai cũng biết rừ: trong thời gian từ năm 1995 đến năm 2000, nước ta và Mỹ vừa mới bước vào thời kỡ bỡnh thường húa quan hệ do đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang dần làm quen với thị trường, đồng thời chưa cú những thụng tin và đầu mối quan trọng để tăng

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 42 -

cường hàng xuất khẩu vào thị trường này nờn mặt hàng dệt may của ta cũng trong

tỡnh trạng thăm dũ thị trường Mỹ là chớnh. Lỳc này, Hiệp đinh dệt may Việt-Mỹ

với ưu đói tối huệ quốc (quy chế MFN) chưa chớnh thức được kớ kết nờn cỏc mặt hàng dệt may của Việt Nam khi xuất sang thị trường này bị một rào cản thương

mại khỏ lớn, mức thuế suất quỏ cao nờn doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may khụng thể thõm nhập được vào Mỹ một cỏch ồạt được.

Vào năm 2000 nước ta chớnh thức kớ Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, thuế suất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đó giảm đến 10 lần. Thế nhưng trong năm 2001 với sự kiện ngày 11 thỏng 9 thỡ lượng nhập khẩu của Mỹ giảm đỏng kể nờn mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường

này đương nhiờn là cũng bị giảm xuống. Từ năm 2002 chỳng ta lại cú thờm Hiệp

định dệt may Việt-Mỹ với ưu đói tối huệ quốc (MFN) cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam nờn kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng mạnh. Theo thống kờ của Bộ thương mại, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 2,7 tỷ USD, tăng 37,2% so với năm 2001 thỡ riờng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt gần 900 triệu USD, tăng gấp 20 lần so với năm 2001, chiếm 33,2% tổng kim ngạch hàng dệt may. Mức gia tăng xuất khẩu kỷ lục này đó đưa Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam, trờn cả EU và Nhật vốn lõu nay là thị trường chớnh. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang chủ động chuyển

hướng xuất khẩu sang Mỹ cũng nhằm thiết lập chỗ đứng tại thị trường mới mẻ này.

Năm 2002 là năm thắng lợi lớn đối với ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ. Năm 2002, cỏc

doanh nghiệp Việt Nam tận dụng phớa Mỹ chưa ỏp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng dệt may nờn đang tăng cường, nỗ lực xuất khẩu sang Mỹ. Mặc dự kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ từ đầu năm đến thỏng 9 năm 2002 tăng lờn rất mạnh 234% song chỉ chiếm khoảng 0,7% thị phần và đứng thứ 26 trong tổng số cỏc nước xuất khẩu quần ỏo vào Mỹ, xếp sau Campuchia (xếp thứ

17, chiếm 2,3%), Thỏi Lan (xếp thứ 13, chiếm 2,8%), Phillipin (xếp thứ 11, chiếm 3,1%), Indonesia (xếp thứ 8, chiếm 3,7%), và chỉ bằng 1/10 của Trung Quốc

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 43 -

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Trị giỏ triệu USD 9,1 12 26 34 49,5 44,6 900 1900

(dự tớnh)

Nguồn: Thống kờ của VINATEX năm 2002

Trước tỡnh hỡnh kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng, một

đoàn giới chức Mỹ dự kiến sang Việt Nam để thảo luận về việc đi đến thoả thuận một Hiệp Định về hàng dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ (là một phần trong Hiệp định

thương mại Việt-Mỹ), trong đú cú việc cả Mỹ sẽ ỏp dụng quota đối với hàng dệt may xuất khẩu cuả Việt Nam vào Mỹ bắt đầu từ năm 2003. Do đú kể từ năm 2003

những doanh nghiệp muốn xuất khẩu vào thị trường này thỡ phải cú hạn ngạch, nếu khụng thỡ khụng thể xuất khẩu được.Theo Hiệp định dệt may Việt-Mỹ, trị giỏ hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch năm 2003 gồm 25 nhúm hàng và 38 mặt

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 35 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)