Hệ thống Bus

Một phần của tài liệu Bộ điều khiển PLC (Trang 36 - 38)

Hệ thống Bus là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đ−ờng tín hiệu song song:

Address bus: Bus địa chỉ dùng để truyền địa chỉ đến các Modul khác nhau. Data Bus: Bus dùng để truyền dữ liệu.

Control Bus: Bus điều khiển dùng để truyền các tín hiệu định thì và điều khiển đồng bộ các hoạt động trong PLC.

Trong PLC các số liệu đ−ợc trao đổi giữa bộ vi xử lý và các modul vào ra thơng qua Data Bus, Address Bus và Data Bus gồm 8 đ−ờng, ở cùng thời gian cho phép truyền 8 bit của 1 byte một cách đồng thời hay song song.

Nếu một module đầu vào nhận đ−ợc địa chỉ của nĩ trên Address Bus, nĩ sẽ chuyển tất cả trạng thái đầu vào của nĩ vào Data Bus. Nếu một địa chỉ byte của 8 đầu ra xuất hiện trên Address Bus, module đầu ra t−ơng ứng sẽ nhận đ−ợc dữ liệu Data Bus. Control Bus sẽ chuyển các tín hiệu điều khiển vào theo dõi chu trình hoạt động của PLC.

Các địa chỉ và số liệu đ−ợc chuyền lên các Bus t−ơng ứng trong một thời gian hạn chế.

Hệ thống Bus sẽ làm nhiệm vụ trao đổi thơng tin giữa CPU, bộ nhớ và I/O. Bên cạnh đĩ, CPU đ−ợc cung cấp một xung Clock cĩ tần số từ 1ữ8 MHZ. Xung này quyết định tốc độ hoạt động của PLC và cung cấp các yêu cầu về định thời, đồng hồ hệ thống.

3. Bộ nhớ

Là nơi l−u dữ ch−ơng trình cho các hoạt động điều khiển, d−ới sự kiểm tra của bộ vi xử lý. Trong hệ thống PLC cĩ nhiều loại bộ nhớ:

- Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) cung cấp dung l−ợng l−u trữ cho hệ điều hành và dữ liệu cố định đ−ợc CPU sử dụng.

- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) dành cho ch−ơng trình của ng−ời dùng. đây là nơi l−u trữ thơng tin theo trạng thái của thiết bị nhập/xuất, các giá trị của đồng hồ thời gian chuẩn, các bộ đếm và các thiết bị nội vi khác. Một phần của bộ nhớ này, khối địa chỉ, dành cho các địa chỉ ngõ vào và ngõ ra, cùng với trạng thái các ngõ vào và ngõ ra đĩ. Một phần dành cho dữ liệu đ−ợc cài đặt tr−ớc, và một phần khác dành để l−u trữ các giá trị của bộ đếm, các giá trị của đồng hồ thời chuẩn...

- Bộ nhớ chỉ đọc cĩ thể xố và lập trình đ−ợc (EPROM) là các ROM cĩ thể lập trình, sau đĩ tr−ơng trình này đ−ợc th−ờng trú trong ROM.

Ng−ời dùng cĩ thể thay đổi ch−ơng trình và dữ liệu trong RAM. Tất cả các PLC đều cĩ một l−ợng RAM để l−u ch−ơng trình do ng−ời dùng cài đặt và dữ liệu ch−ơng trình. Tuy nhiên, để tránh mất mát ch−ơng trình khi nguồn cơng suất bị ngắt, PLC sử dụng ắc quy để duy trì nội dung RAM trong một thời gian. Sau khi đ−ợc cài đặt vào RAM, ch−ơng trình cĩ thể đ−ợc tải vào vi mạch của bộ nhớ EPROM, th−ờng là các module cĩ khố với PLC, do đĩ ch−ơng trình trở thành vĩnh cửu. Ngồi ra cịn cĩ bộ đệm tạm thời, l−u trữ các kênh nhập/xuất.

4. Bộ nguồn

Bộ nguồn cĩ nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC (5 V) cần thiết cho bộ xử lý và các mạch điện trong module giao diện nhập/xuất. Nguồn cung cấp cho PLC đ−ợc cấp từ nguồn 220V~ hoặc 110V~ (tần số 50 ữ 60 Hz) hoặc 24 DCV.

Một phần của tài liệu Bộ điều khiển PLC (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)