Một bộ PLC thơng th−ờng cĩ những Modul phần cứng nh− sau: - Modul nguồn.
- Modul đơn vị xử lý trung tâm CPU. - Modul bộ nhớ ch−ơng trình.
- Modul đầu vào. - Modul đầu ra.
- Modul phối ghép. - Modul chức năng phụ.
* Modul nguồn: nhận từ nguồn điện l−ới cơng nghiệp để tạo ra nguồn
điện một chiều cung cấp cho hoạt động của tồn bộ PLC.
* Modul đơn vị xử lý trung tâm CPU: trong mỗi thiết bị PLC Modul
đơn vị xử lý trung tâm gồm nhiều hệ thống vi xử lý bên trong, cĩ hai loại đơn vị xử lý trung tâm đĩ là: đơn vị xử lý một bít và đơn vị xử lý bằng từ ngữ.
* Modul bộ nhớ ch−ơng trình: Ch−ơng trình điều khiển hiện hành
đ−ợc giữ lại trong bộ nhớ ch−ơng trình bằng các bộ phận l−u giữ điện tử nh−
ram, prom hoặc eprom. Ch−ơng trình đ−ợc tạo ra với sự trợ giúp của một đơn vị lập trình chuyên dụng, rồi đ−ợc chuyển vào bộ nhớ ch−ơng trình. Một nguồn điện dự phịng cần thiết cho RAM để duy trì ch−ơng trình ngay cả trong tr−ờng hợp mất nguồn điện chính.
* Modul đầu vào: Modul đầu vào cĩ chức năng chuẩn bị các tín hiệu
bên ngồi để chuyển vào trong PLC cĩ chứa các bộ lọc và bộ thích ứng mức năng l−ợng. Một mạch phối ghép cĩ lựa chọn đ−ợc dùng để ngăn cách điện giải mạch trong ra khỏi mạch ngồi. Các Modul đầu vào đ−ợc thiết kế để cĩ thể nhận nhiều đầu vào và cĩ thể cắm thêm các Modul đầu vào mở rộng. Việc chuẩn đốn các sai sĩt h− hỏng sẽ đ−ợc thực hiện rất dễ dàng với mỗi đầu vào đ−ợc trang bị một Điốt phát sáng (Led) bộ chỉ thị ánh sáng báo hiệu cho sự cĩ mặt của điện thế đầu vào.
* Modul đầu ra: Modul đầu ra cĩ cấu tạo t−ơng tự nh− Modul đầu vào.
Nĩ gửi thẳng các thơng tin đầu ra đến các phần tử kích hoạt (cho dẫn động) của máy làm việc. Vì vậy mà nhiều Modul đầu ra thích hợp với hàng loạt mạch phối ghép khác nhau đã đ−ợc cung cấp. Điốt phát sáng (Led) cũng cĩ thể giúp quan sát điện thế đầu ra.
* Modul phối ghép: Modul phối ghép dùng để nối bộ điều khiển khả
Panel mở rộng. Thêm vào đĩ, nhiều chức năng phụ cũng cần thiết hoạt động song song với những chức năng thuần tuý logic của một bộ PLC cơ bản. Cũng cĩ thể ghép thêm những thẻ điện tử phụ đặc biệt để tạo ra các chức năng phụ đĩ. Trong những tr−ờng hợp này đều phải dùng đến mạch phối ghép.
* Modul chức năng phụ: Những chức năng phụ điển hình nhất của PLC
là bộ nhớ duy trì cĩ cùng chức năng nh− rơle duy trì nghĩa là bảo tồn tín hiệu trong quá trình mất điện. Khi nguồn điện trở lại thì bộ chuyển đổi của bộ nhớ nằm ở t− thế nh− tr−ớc lúc mất điện. Bộ thời gian của PLC cĩ chức năng t−ơng tự nh− các rơle thời gian, việc đặt thời gian đ−ợc lập trình hoặc điều chỉnh từ bên ngồi. Bộ đếm đ−ợc lập trình bằng các lệnh logic cơ bản hoặc thơng qua các thẻ điện tử phụ. Bộ ghi t−ơng ứng với cơ cấu nút bấm. B−ớc tiếp theo đ−ợc thả ra bởi bộ phát thời gian hoặc bằng xung của mạch chuyển đổi. Chức năng số học đ−ợc thiết kế để thực hiện bốn chức năng số học cơ bản: cộng, trừ, nhân, chia và các chức năng so sánh: lớn hơn, nhỏ hơn, bằng và khơng bằng. Chức năng điều khiển số của PLC để điều khiển các quá trình cơng nghệ trên các máy cơng cụ hoặc trên các tay máy, ng−ời máy cơng nghiệp.