Nghiên cứu cải tiến quy trình thu gom , vận chuyển CTRSH :

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi (Trang 99 - 129)

5 .2.1.1 Chuẩn hóa trang thiết bị tồn trữ và thu gom chất thải rắn :

5.2.1.2 Nghiên cứu cải tiến quy trình thu gom , vận chuyển CTRSH :

1) Hiện trạng hệ thống Thu gom – Vận chuyển tại huyện Củ Chi

Sơ đồ thu gom và vận chuyển hiện tại ở huyện Củ Chi trình bày trong hình 5.2 đang được áp dụng cho chất thải rắn sinh ra từ các hộ gia đình và không có quá trình phân loại tại nguồn , tức là các thành phần hữu cơ và vô cơ trộn lẫn với nhau .

Hình 5.2 : Quy trình thu gom CTR hữu cơ theo quy trình hiện có

2) Hệ thống Thu gom – Vận chuyển CTR thực phẩm khi thực hiện chương trình PLRTN Xe đẩy tay Xe 2,5 tấn Xe 2,5- 5 tấn XE ÉP 10 tấn Bãi chôn lấp Nguồn xả rác

Khi thực hiện phân loại CTRTN , hệ thống quản lý CTRSH sẽ được chia thành 2 phần : (1) hệ thống quản lý CTR thực phẩm và (2) hệ thống quản lý phần CTR còn lại ( bao gồm cả CTR có khả năng tái sinh / tái chế )

Hệ thống quản lý CTR thực phẩm sẽ kế thừa hệ thống quản lý CTR trong hiện tại , từ quy trình đến trang thiết bị thu gom ( xe đẩy tay , xe thu gom 2,5 tấn và 5 tấn ) trang thiết bị vận chuyển ( xe ép 10 tấn ) Như vậy , CTR thực phẩm sẽ được thu gom 7 ngày trong tuần , theo các tuyến thu gom hiện tại bởi lực lượng thu gom như hiện nay . Mạng lưới điểm hẹn vẫn được sử dụng và giữ nguyên hiện trạng .

3) Hệ thống Thu gom – Vận chuyển CTR còn lại

Phần CTR còn lại sẽ được thu gom và vận chuyển theo một hệ thống riêng . Trong thực tế , hệ thống quản lý CTR đang tồn tại cả hai lực lượng thu gom công lập và dân lập . Như vậy , vấn đề quan trọng đặt ra là lựa chọn phương án nào để thu gom phần CTR còn lại đã tách ra

_ Phương án 1 : Nhà Nước thu gom , vận chuyển CTR tái sinh / tái chế đến trạm phân loại tập trung .

_ Phương án 2 : Tư nhân thu gom , phân loại , tái sinh / tái chế , xử lý và tiêu thụ CTR tái sinh / tái chế

Trong trường hợp phương án 1 được lựa chọn . Nhà - nước sẽ trực tiếp quản lý hệ thống thu gom - vận chuyển lượng CTR cịn lại .

Thu gom

Lượng CTR cịn lại (sau khi tách phần rác thực phẩm) sẽ được đội thu gom cơng lập thu gom 2 lần/tuần bằng thùng đẩy tay 660 lít sơn màu xám . Do đĩ để giảm tối đa nhân cơng , số lượng thùng 660 lít và số xe vận chuyển , đội thu gom sẽ được triển khai hoạt động liên tục 7 ngày/tuần .

_ Hộ gia đình mang túi đựng CTR cịn lại ra khi cĩ xe thu gom đến (khi gia đình cĩ người ở nhà)

_ Hộ gia đình bỏ túi đựng chất thải rắn cịn lại ra trước cửa (trong trường hợp khơng cĩ ai ở nhà)

Trong trường hợp đầu , nhân viên thu gom cĩ thể xé túi rác nhặt phế liệu . Mặc dù sẽ cĩ quy định cụ thể nhưng khả năng này khơng thể hồn tồn tránh khỏi . Trong trường hợp sau , người nhặt rác dạo hoặc người thu gom rác tư nhân cĩ thể xé túi để lấy những loại phế liệu cĩ giá trị tái sinh/tái chế cao và điều này cũng khĩ cĩ thể kiểm sốt được . Như vậy trong cả hai trường hợp , khả năng thất thốt những loại phế liệu cĩ giá trị cao đều cĩ khả năng xảy ra . Lượng CTR cịn lại là những loại cĩ phế liệu cĩ giá trị thấp và một số ít thành phần khác .

Mạng lưới điểm hẹn hiện tại sẽ được sử dụng cho hệ thống thu gom - vận chuyển CTR cịn lại . Thùng 660 lít sau khi thu gom đầy sẽ được chuyển về điểm hẹn

Hình 5.3 :Quy trình thu gom rác tái chế mới .

Vận chuyển

CTR còn lại sau khi được tập trung đến các điểm hẹn sẽ được vận chuyển đến phân loại tập trung tại xã Tân An Hội bằng xe tải không ép 10 m3/3,5 tấn . Tuy nhiên để tránh tình huống gặp nhau giữa xe ép CTR thực phẩm và xe tải vận chuyển CTR còn lại , thời gian thu gom CTR còn lại cũng như thời gian các xe tải ghé điểm hẹn sẽ được tính toán sao cho sớm hơn và không trùng lắp với hệ thống thu gom - vận chuyển CTR thực phẩm .

Nguồn xả rác g 660 Thùn lít Xe 3,5 tấn , không ép Trạm phân loại tập trung

Phân tích ưu nhược điểm phương án 1 :

 Ưu điểm

_ Nhà Nước thu gom được toàn bộ lợi nhuận từ hệ thống phân loại CTR tại nguồn ;

_ Thu được triệt để lượng CTR có khả năng tái chế (bao gồm các loại phế liệu có giá trị tái sinh/tái chế cao và giá trị phế liệu có giá trị thấp);

_ Dễ dàng hiện đại hóa hệ thống ;

_ Quản lý được giá cả thu mua ;

_ Đảm bảo chất lượng môi trường tại các công đoạn quản lý CTR và cơ sở tái chế .

 Nhược điểm

_ Xóa bỏ toàn bộ hệ thống nhặt (phân loại), thu gom , tái sinh , tái chế với hàng chục ngàn nhân công đã tồn tại từ những năm đầu thế kỷ của Thành phố nói chung hay tại huyện Củ Chi nói riêng (theo số liệu khảo sát) ;

_ Phải đầu tư rất lớn vào tòan bộ các khâu trong hệ thống kể cả vật chất và nhân lực (bài toán kinh tế);

_ Số lượng xe vận chuyển tăng và phải xây dựng các trạm phân loại tập trung ;

_ Với phương thức và trình độ hiện nay , Nhà Nước sẽ khó quản lý được và khó cạnh tranh nổi với hệ thống tư nhân ;

_ Rất nhiều điều trong công tác quản lý trái với pháp luật (khả năng tăng giá của các đơn vị độc quyền) .

Trong trường hợp phương án 2 được chọn : Tư nhân quản lý toàn bộ hệ thống thu gom CTR còn lại .

Tại mỗi hộ gia đình , thùng đẩy tay 660 lít màu xám của tư nhân sẽ đi thu gom CTR còn lại 2 lần/tuần . Các hộ gia đình hoặc mang túi đựng CTR ra khi có xe đến (khi có người ở nhà) , hoặc bỏ ra trước cửa (trong trường hợp vắng nhà) . Người thu gom có thể xé túi nhặt phế liệu nhưng phải chuyên chở hết các túi chứa CTR còn lại đến điểm hẹn . Do Nhà Nước không thể quản lý lực lượng thu gom dân lập nên lực lượng thu gom dân lập có thể tăng thu nhập bằng cách bán các loại phế liệu có giá trị tái sinh/tái chế cao , trong khi đó Nhà Nước chỉ đảm nhận khâu vận chuyển và tái sinh/tái chế các loại phế liệu có giá trị thấp .

Trong phương án này , Nhà Nước chỉ đầu tư thùng 660 lít trong 6 tháng thí điểm . Các giai đoạn triển khai tiếp theo , lực lượng thu gom tư nhân phải tự đầu tư thiết bị thu gom .

Hình 5.4 : Sơ đồ vận chuyển rác tái chế của tư nhân có sử dụng thùng 660 lít do nhà nước đầu tư ban đầu .

Chi phí phải trả cho hoạt động thu gom này tính trong tiền thu phí rác của hộ gia đình như trước đây . Nghĩa là nghĩa vụ của người thu gom rác hữu cơ cũng phải thu gom rác tái chế và phí thu gom thì được tính cho hoạt động này . Thực tế , phấn bán chất thải tái chế người thu gom sẽ hỗ trợ lớn cho hoạt động thu gom rác này .

Nguồn xả rác g 660 Thùn lít Các cơ sở thu mua phế liệu Xe lam,xe ba gác, xe tải nhỏ (tự vận hành) Các cơ sở tái chế tư nhân

Trong phương án này công tác thu gom chủ yếu do tư nhân đảm trách tuy nhiên để dự phòng trong trường hợp một phần chất thải tái chế vẫn không được thu gom do phần chất thải này ít có giá trị hoặc vì những lí do nào đó . Nhà nước vẫn phải đầu tư hệ thống thu gom phần chất thải đã được tách ra còn lại này . Dự trú cho trường hợp này cho khối lượng rác chiếm 25% tổng khối lượng rác tái chế được tách ra . Nhà Nước đầu tư một hệ thống tương tự như hệ thống Nhà Nước thu gom hoàn toàn . Sơ đồ thu gom và khối lượng rác ứoc tính như trong hình 5.5

Hình 5.5 : Quy trình thu gom rác tái chế (còn lại) mới do nhà nước đảm trách

Vận chuyển

Trong phương án 2 , phần CTR có giá trị tái sinh và tái chế cao đã được phân loại và bán cho các vựa thu mua phế liệu . Lực lượng công lập vận chuyển các loại phế liệu ít có giá trị đến trạm phân loại tập trung . Do đó số lượng xe sẽ giảm đi đáng kể .

Phân tích ưu – nhược điểm của phương án 2 :

 Ưu điểm

_ Tận dụng được toàn bộ hệ nhặt (phân loại) , thu gom , tái sinh/tái chế với hàng chục ngàn nhân công ;

_ Không phải đầu tư rất lớn vào toàn bộ các khâu trong hệ thống . Chỉ phải đầu tư vào hệ thống sản xuất compost ;

_ Xây dựng trạm phân loại tập trung với công suất nhỏ hơn ;

Thùng 660 lít T không Xe 3,5 ép Trạm phân loại tập trung Nguồn xả rác

_ Có điều kiện dễ dàng hơn để quản lý được hệ thống tư nhân ;

_ Hệ thống chính sách ; quy định và luật lệ có thể thay đổi dần dần theo sự hiểu biết (tri thức của người dân) ;

_ Nhà Nước có điều kiện tập trung vào giải quyết các vấn đề CTR thực phẩm .

 Nhược điểm

_ Nhà Nước không thu được lợi nhuận từ hệ thống PLCTR tại nguồn để hoàn vốn ban đầu . Mặc dù tổng lợi ích kinh tế của toàn xã hội không thay đổi ;

_ Khó có khả năng hiện đại hóa hệ thống để tăng năng suất và giảm tính độc hại cho người lao động vì vốn tư nhân không cao ;

_ Khó quản lý được giá cả thu mua ;

_ Khó đảm bảo chất lượng môi trường tại các công đoạn quản lý CTR và các cơ sở tái chế ;

_ Cần phải xây dựng hệ thống Nhà Nước , chính sách , chế độ quy định và luật lệ chặt chẽ để quản lý .

Việc lực chọn phương án quản lý thích hợp được dựa vào tiêu chí sau đây

 Thu gom hiệu quả (triệt để) các thành phần CTR đã được phân loại ;  Quản lý Nhà Nước dễ dàng và không cồng kềnh ;

 Hiệu quả kinh tế chung trong các hoạt động thu gom , vận chuyển và xử lý CTR có khả năng tái chế về phía Nhà Nước cũng như về phía dân lập ;

 Hòa hợp các mối quan hệ xã hội trong hoạt động thu gom CTR (người thu gom CTR từ hộ gia đình dù là Nhà Nước hay tư nhân trước đây cũng thu lợi một phần từ việc bán các phế liệu có giá trị tái chế) ;

 Phù hợp với xu hướng xã hội hóa công tác quản lý chất thải .

So sánh ưu – nhược điểm của cả hai phương án với tiêu chí nói trên , phương án 1 được lựa chọn , nghĩa là Nhà Nước sẽ đảm trách hệ thống quản lý thu gom , vận chuyển và tái sinh/tái chế phần CTR còn lại (CTR có khả năng tái chế) vì những lí do sau :

 Đội thu gom CTR còn lại do Nhà Nước quản lý có nghĩa vụ tuân theo những luật lệ , quy định , … do Nhà Nước ban hành nhằm đảm bảo thu gom được tối đa lượng CTR có khả năng tái sinh/tái chế . Những ai vi phạm những luật lệ này đều phải chịu trách nhiệm trước Nhà Nước ;  Việc cải tiến quy trình thu gom sau này có thể được thực hiện dễ dàng

và đồng bộ ;

 Giảm tối đa sự tranh chấp trong lực lượng thu gom do lợi nhuận từ việc bán phế liệu ;

 Nếu Nhà Nước quản lý hệ thống này , Nhà Nước vẫn sẽ tiếp tục đầu tư trang thiết bị thu gom và vận chuyển sau giai đoạn thí điểm đảm bảo sự an toàn và hoạt động ổn định cho cả hệ thống . Trong khi đó , tư nhân không chắc chắn có đủ khả năng tài chính để đầu tư vào việc này ;

 Nhà Nước có thể tìm ra các giải pháp khác phục vụ cho xu hướng xã hội hóa quản lý CTR như : xã hội hóa công tác vận chuyển CTR , xã hội hóa tái sinh và tái chế CTR .

5.2.2 Chương trình tham vấn cộng đồng và tuyên truyền 5.2.2.1 Tổ chức triển khai PLCTRTN

Như đã trình bày trong các phần trước , PLCTRTN là một chương trình hoàn toàn mới liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội . Dự án này khác nhiều so với các dự án khả thi khác về mặt quản lý cũng như về mặt kỹ

thuật . Trong đó sự tham gia của cộng đồng (hay xã hội) đóng vai trò quan trọng . Vì vậy , việc triển khai chương trình PLCTRTN ở TP.HCM cần đượctriển khai từng bước để có thể điều chỉnh và thu được hiệu quả cao nhất

Trong triển khai chương trình PLCTRTN ở cấp Huyện , một hệ thống tổ chức sẽ được thiết lập với vai trò cụ thể của từng thành viên chính , nhóm công tác bảo đảm tiến trình hoạt động của chương trình theo các mục tiêu đã đề ra . Để có thể có sự thông suốt giữa các bên liên quan , một Ban Chỉ Đạo Chương Trình sẽ được thiết lập và một Ban Thực Hiện sẽ được tổ chức cho thực hiện các nội dung của chương trình . Sơ đồ tổ chức như trong hình 5.6

Hình 5.6 : Sơ đồ tổ chức triển khai

Ban chỉ đạo Ban thực hiện Phòng TNMT QLĐT Công ty CTCC UBND Xã Đơn vị tư vấn Phòng GD huyện

Đài truyền thanh huyện Đội thu gom-vận chuyển Đoàn TN (đội hành động) Mặt trận tổ quốc Tổ trưởng tổ dân phố Tư vấn tuyên truyền Hội phụ nữ Hộ gia đình Trường học Các đơn vị khác

10 Thành lập Ban chỉ đạo

Trong dự án thí điểm tại các quận / huyện . Ban Chỉ Đạo dự án thuộc cấp thành phố . Ban Chỉ Đạo bao gồm những thành phần chính như trình bày trong bảng 5.1

Bảng 5.1 :Ban Chỉ Đạo thí điểm dự án

STT Chức vụ hiện tại Chức vụ trong

Ban Chỉ Đạo

Nhiệm vụ chính trong dự án

1 Phó chủ tịch UBND Tp.HCM Trưởng ban Chỉ đạo chung

2 Phó Giám đốc Sở Tài

Nguyên & Môi Trường

Phó Trưởng ban

Phụ trách quản lý dự án (tổ chức)

3 Đại diện Phòng Quản Lý

Chất Thải Rắn

Phó Trưởng ban

Phụ trách kỹ thuật

4 Đại diện 24 quận/huyện

(Phó Chủ tịch UBND các quận/huyện

Thành viên _ Phụ trách quản lý dự án cấp quận

_ Nối kết thông tin giữa Ban Chỉ Đạo và Ban Thực Hiện dự án

Ban chỉ đạo đề xuất được thành lập ngay sau khi có quyết định chính thức thực hiện triển khai PLCTRĐTTN . Ban Chỉ Đạo sẽ họp định kỳ hoặc bất thường từng tháng để thảo luận các vấn đề trong triển khai thực hiện PLCTRĐTTN của Quận/Huyện và ban hành các nghị quyết hoặc các chỉ đạo mang tính chiến lược để Ban Thực Hiện triển khai cụ thể các công tác trong phạm vi thực hiện của mình .

2) Thành lập Ban thực hiện

Ban thực hiện dự án cũng được thành lập như một cơ quan nòng cốt trong triển khai thực hiện dự án . Ban thực hiện dự án được đề xuất như trong bảng 5.2 ,

trong đó đề xuất một thành viên quan trọng thuộc UBND Huyện lam Trưởng ban nhằm điều khiển các hoạt động của dự án một cách dễ dàng hơn

STT Chức vụ hiện tại Chức vụ trong

Ban Thực Hiện

Nhiệm vụ chính trong dự án

1 Phó Chủ tịch UBND huyện Củ Chi Trưởng ban Giám đốc chương trình cấp

Huyện

2 Phó phòng Tài Nguyên &Môi Trường

Quận Phó trưởng ban _ Theo dõi , hỗ trợ về mặt tổ chức dự án

_ Tổ chức tập huấn tuyên truyền

3 Phó Giám đốc Cty DVĐT & QL

huyện Củ Chi Phó trưởng ban Phụ trách quản lý dự án (tổ chức)

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi (Trang 99 - 129)