Kế hoạch xử lý rác thải trên địa bàn huyện Diên Khánh A Xử lý tạm từ năm 2007

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lý CTR sinh hoạt huyện Diên Khánh (Trang 94 - 97)

D. Kế hoạch trang bị phương tiện thu gom, vận chuyển

5.2.4 Kế hoạch xử lý rác thải trên địa bàn huyện Diên Khánh A Xử lý tạm từ năm 2007

A. Xử lý tạm từ năm 2007 - 2008

Hiện nay trên địa bàn huyện Diên Khánh cĩ bãi rác hở 4ha đặt tại xã Diên Lâm bắt đầu đi vào quá tải. Nhằm đảm bảo VSMT trên địa bàn huyện, đồng thời gĩp phần xây dựng ý thức của người dân ngày một tốt hơn, xin đưa ra phương án quản lý CTRSH tạm trên địa bàn huyện trong thời gian chờ xây dựng BCL hợp vệ sinh tại huyện Diên Khánh. Trong vịng một năm bắt đầu từ năm 2008 – cuối năm 2008, tất cả rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện sẽ được đổ tạm tại bãi rác mở rộng cạnh bãi rác Hịn Ngang cũ.

Đặc điểm của nơi xử lý RSH tạm

Trước tình hình bãi rác Hịn Ngang (Diên Lâm) đi vào quá tải, các cán bộ chức năng của huyện đã đi khảo sát hiện trường và dự kiến nơi xử lý RSH tạm ngay bãi phía sau bãi rác Hịn Ngang cũ với diện tích 1ha (10.000 m2) và cịn 3ha

STT Thiết bị Đơn vị 2008 – 2020 Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Yêu cầu Hiện Bổ sung 01 Thùng 660l Cái 300 50 300 500 150.000 02 Thùng 240l Cái 200 85 200 300 60.000 03 Xe cải tiến Xe 25 0 25 2.000 50.000 04 Xe đẩy tay Xe 25 16 25 1.000 25.000 05 Xe ép 2,5tấn Xe 2 1 2 150.000 300.000 06 Xe ép 6,5tấn Xe 1 1 1 300.000 300.000 07 Xe ủi Xe 1 0 1 800.000 600.000 Tổng cộng 1.485.000

dự kiến xây dựng nhà máy phân compost. Với diện tích 1ha, cách trung tâm huyện 10km, địa điểm này thỏa mãn mọi yêu cầu cho một bãi xử lý CTR như:

. Cách xa khu dân cư gần nhất (5km);

. Trong khu vực khơng cĩ di tích lịch sử và văn hĩa; . Cách đường Tỉnh lộ 8 khoảng 2km.

Đây là khu vực gị đất cao, bề mặt trên là đất sỏi, dưới là đất sét pha cát, cường độ chịu nén 0,8 – 1,5 kg/cm2 , độ cao so với mặt nước sơng Cái khoảng 4m.

Đây chỉ là giải pháp tạm thời để giải quyết vấn đề rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện, nhằm tránh ảnh hưởng của rác thải đến sức khỏe của người dân, đồng thời tránh tình trạng rác thải bỏ bừa bãi gây ơ nhiễm và mất mỹ quan mơi trường.

Quy trình xử lý tạm

Đối với hố chứa tạm thời (lượng rác chứa trong 1 năm)

+ Chiều cao hố chứa

Theo dự báo ở bảng 31 thì khối lượng rác trong năm 2008 là 35,01 tấn/ngày và 12.778,65 tấn/năm.

Vậy chiều cao hố cần thiết:

H = 12.778,65 (tấn/năm) / 10.000m2 x 0,6(tấn/m2) x 0,6m = 3,55 m Chọn chiều cao hố là: 4m

Theo chiều cao tính tốn hố chứa rác với diện tích trên đổ một năm sẽ đầy nhưng do địa chất cơng trình khơng thể đào hố sâu (tối đa mỗi hố chỉ 1,5m). Do vậy, ở đây chọn phương pháp chơn rác nửa chìm nửa nổi với phần chìm là 1,5m và phần nổi sẽ là 2,5m. Trước khi chơn lấp, rác được xử lý sơ bộ nhằm giảm thể tích rác. Khối lượng riêng của rác sau khi nén là 0,8 tấn/m3.

+ Đáy hố chứa: là nơi làm nhiệm vụ ngăn cản nước rị rỉ xâm nhập vào lớp đất phía dưới đáy hố, tránh làm ơ nhiễm mạch nước ngầm và nước mặt. Theo Quy định của Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD, ngày 18/01/2001 độ dày của lớp lĩt đáy phải lớn hơn 0,6m.

Đáy hố được thiết kế với các thơng số kỹ thuật sau: . Lớp đất sét dày 20 cm;

. Lớp HDPE dày 2mm chống thấm, loại trơn ở đáy hố và loại trơn cho thành hố;

. Lớp sỏi thốt nước rị rỉ dày 30 cm;

. Lớp vải kỹ thuật với bề dày 1,5 mm cĩ tác dụng cho nước đi qua nhưng khơng cho chất hịa tan đi qua;

. Lớp đất bảo vệ là lớp đất tự nhiên đủ ẩm để đầm nén kỹ dày 20 cm;  Tổng chiều cao đáy hố: 20 + 0,2 + 30 + 0,15 + 20 = 70,35 cm.

Hình 16. Chi tiết các lớp lĩt đáy hố chơn lấp

+ Diện tích mỗi hố cần để đổ rác trong ngày

. Lượng rác thu gom hàng ngày dựa vào dự báo năm 2008 là 35,01 tấn/ngày.

. Thể tích rác trong hố chứa:

V = 35,01 (tấn/ngày) / 0,8 (tấn/m3) = 43,76 (m3/ngày) . Diện tích hố chứa:

S = 43,76 (m3/ngày)/ 4(m) = 10,94 (m2/ngày) Chọn diện tích mỗi hố là 11 m2.

Việc đổ rác được thực hiện theo kiểu cuốn chiếu, mỗi hố được đổ đầy rác trong ngày và thực hiện xử lý tạm nhằm hạn chế tối đa việc gây ơ nhiễm đến MT.

+ Số lớp rác chơn lấp: Lớp rác dày 60 cm, lớp đất phủ dày 20 cm (theo quy định số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD).

Số lớp rác chơn lấp: 400/80 = 5 lớp.

Quy trình xử lý

Mỗi hố cĩ S = 11 m2, chiều cao 4 m nền hố được đầm nén kỹ, sau khi rải một lớp vơi bột dày khoảng 2mm lên thì tiến hành đổ rác, khi lớp rác dày 60 cm thì đổ lớp đất phủ dày 20 cm đầm kỹ lại đổ tiếp cho đủ chiều cao 4m tính từ đáy hố. Cuối cùng phủ một lớp vơi bột khoảng 2mm và lớp đất khoảng 20cm. Quy trình thực hiện mỗi hố trong ngày, cứ như thế đến hố khác cho hết diện tích 10.000m2.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lý CTR sinh hoạt huyện Diên Khánh (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w