Tính toán hao tổn đường ống từ van phân phối tới van chia dòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán, thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực trên máy đào hố hai hàng (Trang 48 - 50)

Tính hao tổn áp suất cục bộ trong đường ống

Để tính toán hao tổn áp suất trong các phần tử đường ống có thể sử dụng công thức sau:

∆p5=..v2

2.i(3.16)

Trong đó:

ρ là trọng lương riêng của chất lỏng, với dầu ρ=900 kg/m3

v là vận tốc dòng dầu, v=5,5 m/s i là số đoạn cong của ống dẫn dầu: i=7 Với α=450 và R/d = 4 thì ta chọn ξ=0,08 Vậy áp suất cục bộ:

∆p5=0,08.900.4,52

2 .7=5103(Nm2)(3.17) m2)(3.17)

Tính toán tổn thất dọc đường trên đường ống

Kích thước đường ống dẫn từ van phân phối tới van chia dòng:

d=10.√2.Q

3.π.v=10.√2.49,572

3.3,14.5=15,3(mm)(3.18)

Tra bảng đường kính ống tiêu chuẩn chọn D1=16 mm.

Để xác định trạng thái chảy người ta sử dụng hệ số Reynolds phân giới Repgt = 3000

Hệ số Reynolds được tính theo công thức:

ℜ=4.Q

π.D.υ(3.19)

với: D1 = 16 (mm) = 16.10-3 m đường kính ống;

υ là độ nhớt (m2/s) chọn độ nhớt tiêu chuẩn là 32 mm2/s ở 400C; Q= 49,572(lít/phút) là lưu lượng dòng dầu trong ống.

Nếu: Re < 3000 – trạng thái chảy tầng Re > 3000 – Trạng thái chảy rối Thay số vào công thức trên ta có:

ℜ=4.49,572.10−3

3,14.16.10−3.32.10−6.60=2054,6(3.20)

Dòng chảy trong ống là chảy tầng;

λ=0,316 4 √ℜ= 0,316 4 √2054,66,e=0,0469(3.21)

Hao tổn áp suất dọc đường trên đường dầu từ van chia dòng tới van phân phối với chiều dài dường ống chọn l1=1,5 m

∆p6=8 π2. λ.l..Q❑ 2 D12= 8.0,0469.1,5.900.24,572.10−6 3,142.162.10−6 . 32.10−6 .602=4279,7(N m2)

Hao tổn áp suất trên đường dầu từ van chia dòng tới van phân phối: Δp7= Δp5+ Δp6 =9382,7 N/m2

Hao tổn công suất trên đường dầu tới van phân phối là:

∆N❑=∆p7.Q❑=9382,7.49,572.10

−3

60=7,752W(3.22)

Áp suất trên van phân phối: ppp=104,03 bar

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán, thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực trên máy đào hố hai hàng (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w