Sơ đồ mạch được lựa chọn trong hệ thống truyền động thuỷ lực trên máy đào hố hai hàng:
Hình 3.1. Mạch điểu khiển một bơm cho 2 động cơ phụ tải
1- Bơm dầu, 2- Van giới hạn áp suất ,3- Van tiết lưu điều khiển lưu lượng 4- Van phân phối 4/3; 5- Van chia dòng; 6,7- Động cơ thủy lực
Xuất phát từ kết quả khảo nghiệm của máy khoan hố trong quá trình làm việc ta có: Tốc độ quay yêu cầu của khoan là nk = 300 vòng/phút và mô men
cản trên trục khoan là Mk = 150 N.m để làm cơ sở tính toán cho hệ thống làm việc.
Ngoài ra, Khoan khi làm việc được nhận truyền động từ động cơ thủy lực thông qua bộ truyền xích với tỷ số truyền i = 2.
Trên thực tế đã khảo nghiệm với động cơ OMP 50 của hãng Sauer
Danfoss . Theo bảng 3.1 có cá thông số sau: p= 140 bar, V= 48,6 cm3, nmax=1230 vg/ph, N=10KW, pmax=140bar.
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của một số loại bơm thuỷ lực
Hình 3.2 Đường đặc tính của động cơ OMP 50
Khoan được nhận truyền động từ động cơ thủy lực thông qua bộ truyền xích với tỷ số truyền ix = 2.
Từ đó ta có số vòng quay trên trục động cơ dầu là:
nd = ik.nk = 2.300 = 600 vòng/phút (3.1) Mô men trên trục động cơ là:
Md = Mk/ik = 150/2 =75 N.m (3.2) Áp suất làm việc của hệ thống được xác định:
Mx=p.V 2.π→p= 2.π.Mx V= 2.π.75 48,6.10−6=96,93.3̄()
Từ đường đặc tính của động cơ ta xác định được hiệu suất của động cơ là ηv= 0,85. Vậy nên lưu lượng qua động cơ được xác định:
Q=V.n.❑v.103=48,6.600,0,8510.−3=24,786(l)(3.4)
Công suất trên trục động cơ:
N=Q.p.103/60= 24,786.96,9.105.10-3 /60=4KW (3.5) Từ đó ta được công suất hao tổn trên động cơ là:
ΔNd = (1 – η).N = (1 – 0,85).4 = 0,6 kW (3.6)