Xác định khả năng loại bỏ Phospho trong nước thải xi mạ ở điều kiện pH = 9,0.

Một phần của tài liệu xử lý phospho trong nước thải xi mạ bằng phương pháp hóa học (Trang 66 - 68)

V mẫu (m l) 100 CP đầu vào (mg/l)

4.3.1.3.Xác định khả năng loại bỏ Phospho trong nước thải xi mạ ở điều kiện pH = 9,0.

điều kiện pH = 9,0.

Các bước tiến hành và các thơng số về hĩa chất sử dụng trong thí nghiệm 3 này được trình bày ở bảng 12.

Bảng 12. Các thơng số tham gia vào thí nghiệm 3 với MgCl2.6H2O

TT cốc 1 2 3 4

V mẫu ( ml ) 100CP đầu vào (mg/l) 1158 CP đầu vào (mg/l) 1158 pH của nước thải 3,0 V NaOH 20% (ml/100ml) 1,29 pH sau điều chỉnh 9,0 NH4Cl (g/100ml) 0,4/0,5/0,6/0,7 0,4/0,5/0,6/0,7 0,4/0,5/0,6/0,7 0,4/0,5/0,6/0,7 MgCl2.6H2O (g/100ml) 0,65 0,75 0,85 0,95  Kết quả

Kết quả thí nghiệm 3 được trình bày trong bảng 13.

Bảng 13. Kết quả tách Phospho ở pH = 9,0 NH4Cl (g) MgCl2.6H2O (g) 0,65 0,75 0,85 0,95 0,4 311 ÷ 496 412 ÷ 529 417 ÷ 468 400 ÷ 513 0,5 330 ÷ 447 356 ÷ 524 417 ÷ 860 424 ÷ 736 0,6 412 ÷ 585 334 ÷ 567 424 ÷ 578 442 ÷ 722 0,7 424 ÷ 508 374 ÷ 581 421 ÷ 482 412 ÷ 478  Nhận xét

Từ bảng kết quả thí nghiệm 3 ta so sánh với các bảng kết quả của thí nghiệm 1 và 2. Từ đĩ ta thấy hiệu suất xử lý khơng tăng lên mà hiệu suất maximum của phản ứng cũng chỉ xấp xỉ kết quả của thí nghiệm 2. Nhưng hiệu suất xử lý trong thí nghiệm này tương đối đồng đều nồng độ nằm trong

khoảng 311mg/l – 860mg/l, đặc trưng 400mg/l nước thải (tương đương với hiệu suất 65%). Tuy nhiên giá thành xử lý của biện pháp này tốn kém hơn so với 2 thí nghiệm trên, do lượng NaOH sử dụng nhiều hơn mà hiệu suất khơng cao hơn.

Tính tốn giá thành

Do hiệu suất xử lý thấp đồng thời khơng hiệu quả về mặt kinh tế nên

ở phần này khơng tính tốn giá thành xử lý nước thải xi mạ trong trường hợp này.

Một phần của tài liệu xử lý phospho trong nước thải xi mạ bằng phương pháp hóa học (Trang 66 - 68)