Tác hại của hợp chất phospho tan trong mơi trường nước.

Một phần của tài liệu xử lý phospho trong nước thải xi mạ bằng phương pháp hóa học (Trang 32 - 36)

P 2O5 + 3H2O  2H 3O4 [7] Do cĩ ái lực lớn với nước, nên người ta dùng 2O5 làm khơ các chất

3.3.2. Tác hại của hợp chất phospho tan trong mơi trường nước.

Khi trong mơi trường nước cĩ chứa hàm lượng phospho quá cao thì phospho sẽ gây lên hiện tượng phú dưỡng hĩa ở nước.

Phú dưỡng hĩa (eutrophication) là một khái niệm dùng để chỉ một nguồn nước, trong đĩ cĩ quá trình phát triển ồ ạt của thủy thực vật mà trước tiên là các lồi vi tảo. Nguyên nhân của quá trình là do trong nước chứa nhiều chất dinh dưỡng cho thực vật : đạm và lân.

Trong giai đoạn tảo phát triển, nguồn nước giàu ơxy. Do vào ban ngày hoặc khi quá nhiều nắng, quá trình quang hợp của tảo diễn ra mãnh liệt. Khi quang hợp tảo hấp thụ khí CO2 hoặc bicacbonat (HCO3-) trong nước và nhả ra khí oxy. pH của nước tăng nhanh, nhất là khi nguồn nước nhận cĩ độ kiềm thấp, vào thời điểm cuối buổi chiều, pH của một số ao hồ cĩ thể lên đến 10. Nồng độ oxy tan trong nước thường ở mức siêu bão hịa, cĩ thể lên tới 20mg/l.

Song song với quá trình quang hợp là quá trình hơ hấp (phân huỷ chất hữu cơ để tạo ra năng lượng, ngược với quá trình quang hợp xảy ra). Trong khi hơ hấp, tảo thải ra khí CO2, tác nhân làm giảm pH của nước. Vào ban đêm hoặc những ngày ít nắng, quá trình hơ hấp diễn ra mạnh mẽ gây tình trạng thiếu oxy và làm giảm pH trong nước. Trong giai đoạn tảo chết, phân hủy, nguồn nước sẽ bị cạn kiệt oxy.

Quá trình phú dưỡng hĩa đĩng vai trị quan trọng trong dây chuyền thực phẩm của hệ sinh thái nước.

Trong nước, tảo sử dụng cacbon dioxit, nitơ vơ cơ, orthophosphat và các chất dinh dưỡng khác với lượng vết để phát triển. Tảo lại là thức ăn của động vật phù du (zooplankton). Một số lớn cá nhỏ ăn động vật phù du và

rong tảo, một số loại cá lớn lại ăn cá nhỏ. Như vậy năng suất của dây chuyền thực phẩm lại phụ thuộc vào lượng N và P. Khi nồng độ N và P cao, rong tảo phát triển mạnh tạo ra khối lượng lớn đến mức các lồi động vật phù du khơng thể tiêu thụ hết, dẫn đến làm đục nước. Đặc biệt trong nguồn nước tù (ao, đầm) cĩ thể tạo ra nước chứa đầy tảo như nước xúp. Việc phân hủy tảo sẽ tạo ra mùi và tạo ra những chất cặn lắng, gây giảm oxy hịa tan trong nước, từ đĩ gây cản trở việc phát triển hầu hết các lồi cá. Trong điều kiện đĩ thì chỉ cĩ một số lồi cá dữ mới cĩ thể sống được.

Với mật độ rong tảo cao, chất lượng nước sẽ bị suy giảm, gây ảnh hưởng đến cơng tác cấp nước sinh hoạt (lắng lọc nước rất khĩ khăn) gây ảnh hưởng mỹ quan và tạo trở ngại cho du lịch, thể thao dưới nước.

Các vùng nước tù – những ao, hồ cĩ nước tồn đọng lâu ngày -, đặc biệt là kênh rạch, các ao hồ ở Hà Nội, ở đồng bằng sơng Cửu Long, đồng bằng sơng Hồng, những khu vực trong thành phố Hồ Chí Minh, . . .. Hiện nay đang bị phú dưỡng hĩa nặng với biểu hiện của sự phát triển mạnh của các lồi tảo, bèo . . .

GVHD: Th.s Lê Cơng Nhất Phương Tảo xanh Cá đơn (loại ăn động vật) Nitơ và phospho Cá nhỏ (loại ăn cỏ) Động vật phù du Dây chuyền thực phẩm bình thường Dư thừa Nitơ và phospho Bùng nổ tảo xanh - lục Động vật phù du Cá ăn thịt Gia tăng sinh khối tảo Phát triển cỏ, lau

sậy ven bờ Nước

Phospho hữu cơ Phospho trong thức ăn Khơng khí

P – đơn P – hữu cơ tan P hữu cơ khơng tan Bùn P can xi P – phân

P đơn P trong tảo P – hữu cơ

khơng tan P – hữu cơ tan Nước P – cá

Phân bĩn

P (Al, Fe) P – Ca Ca, Al, Fe

Hình 3. Chu trình phospho trong tự nhiên

Một phần của tài liệu xử lý phospho trong nước thải xi mạ bằng phương pháp hóa học (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w