Các biện pháp khống chế ơ nhiễm

Một phần của tài liệu xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Phú yên công suất Q = 200 m3/ngày đêm (Trang 63)

3.5.1. Khống chế ơ nhiễm khí thải

3.5.1.1. Khống chế ơ nhiễm do khí thải máy phát điện

Máy phát điện chỉ dùng dự phịng nên tác động gây ơ nhiễm khơng thường xuyên và khống chế bằng cách lắp đặt ống khĩi cĩ đường kính phù hợp và chiều cao là 10m

3.5.1.2. Khống chế các yếu tố hĩa học

Hơi khí độc sinh ra chủ yếu từ khu vực phịng thanh trùng, phịng xét nghiệm, mùi hơi do hơi xả từ lị hấp…

Để hạn chế ơ nhiễm do khí độc, chủ đầu tư sẽ lắp đặt hệ thống chụp hút tại các miệng xả hơi, hệ thống này sẽ liên kết với nhau và được tập trung vào một ống thải cao. Các phịng khám, điều trị cũng được trang bị quạt trần thơng giĩ để làm giảm nhanh nồng độ chất sát trùng.

Một số phịng chuyên mơn trong khu chuẩn đốn chức năng địi hỏi phải sử dụng các tia bức xạ điện từ và các chất phĩng xạ. Chất phĩng xạ rất nguy hại đối với mơi trường và sức khỏe cộng đồng. Do đĩ khi xây dựng, chủ đầu tư sẽ thực hiện việc chống rị rĩ các chất phĩng xạ ra bên ngồi mơi trường như sau

 Phịng chiếu, chụp tia X phải rộng, đảm bảo kích thước ( tối thiểu là 30 m2)

 Tường xây dày 300mm, trát vữa barin mặt tường bên trong theo cơng thức 20kg bột barit + 5 kg xi măng PC40 +10 kg cát, hoặc bọc chì cho tồn bộ các mặt tường và cửa bên trong các phịng cĩ sử dụng phĩng xạ.

3.5.2. Khống chế ơ nhiễm do chất thải rắn3.5.2.1. Phân loại và thu gom rác thải 3.5.2.1. Phân loại và thu gom rác thải

Để thu gom các loại rác thải một cách cĩ hiệu quả, bệnh viện sẽ trang bị cho các khoa và phịng khám 3 loại thùng rác cĩ màu sắc khác nhau theo 3 nhĩm rác thải

 Nhĩm 1: Đựng trong thùng màu xanh lá cây, bao gồm rác thải sinh hoạt như các loại rau cỏ, vỏ trái cây, thức ăn thừa, bao bì nilon, giấy vụn và các loại rác tương tự

 Nhĩm 2: Đựng trong thùng màu đỏ, bao gồm rác thải sinh ra từ các phịng khám như bơng băng phẫu thuật, kim tiêm, ống nhựa, các loại chai lọ, bao bì đựng thuốc.

 Nhĩm 3: Đựng trong thùng màu vàng bao gồm các loại rác thải đặc biệt như phơi thai nhi, các tổ chức mơ phẫu thuật.

3.5.2.2. Qui trình thu gom vận chuyển

Tại tất cả các phịng, khoa khám và điều trị, khu vực cơng cộng trong tồn bệnh viện đều được trang bị các thùng đựng rác cĩ màu khác nhau và cĩ nắp đậy. Chất thải rắn phát sinh tại các khu vực sẽ được phân loại tại nơi phát sinh và đựng trong các thùng rác cĩ màu tương ứng, được vận chuyển hàng ngày đến khu tập trung rác của bệnh viện được bố trí hợp lý gần khu vực xử lý nước thải tập trung và lị đốt rác y tế. Tại đây, rác thải y tế sẽ được đưa vào đốt trong lị

đốt rác y tế. Rác thải sinh hoạt cùng với tro của lị đốt rác y tế hàng ngày sẽ được xe chuyên dụng của cơng ty đơng trình đơ thị đưa đi xử lý tại bãi rác tập trung cung với rác thải sinh hoạt của tồn thành phố.

Hình 3.1 Qui trình thu gom và vận chuyển rác ở bệnh viện đa khoa Phú Yên.

3.5.3. Khống chế ơ nhiễm nước thải

3.5.3.1. Đường thu gom và thốt nước

Rác thải từ các khoa. phịng

Rác thải sinh hoạt ( Thùng xanh) Rác thải y tế Rác do khám chữa bệnh (Thùng đỏ) Rác đặc biệt (Thùng vàng) Lị đốt chuyên dụng Tro trơ Cơng ty cơng trình đơ thị cơng cộng thu gom và xử lý rác tại bãi rác cơng cộng

Hệ thống thốt nước trong bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Phú Yên sẽ được thiết kế theo 2 hệ thống riêng như sau:

 Hệ thống thứ 1

Dành riêng cho thốt nước mưa chảy tràn tại khu vực bệnh viện . Hệ thống này bao gồm các mương, rãnh thốt nước kín xây dựng xung quanh các khu nhà, tập trung nước mưa từ mái đổ xuống và dẫn đến hệ thống cống ngầm thốt nước mưa đặt dọc các con đường nội bộ. Nước mưa trên các khu vực sân bãi và đường nội bộ sẽ chảy vào các hố ga thu nước mưa xây dựng dọc theo lề đường, từ đĩ dẫn đến cống thốt nước mưa chung. Khoảng cách giữa các hố ga thu nước mưa lề đường là 20-30m, cống thốt nước mưa là cống bê tơng cốt thép (BTCT) cĩ đường kính từ 300-600mm, đặt dọc theo độ dốc tính tốn, thu nước mưa trong bệnh viện dẫn ra hệ thống thốt nước đặt dọc đường nội bộ số 4. Vì nước mưa là loại nước thải khơng cần xử lý nên chỉ cần thu gom và dẫn thẳng ra hệ thống thốt nước chung, cĩ thể bố trí nhiều hơn các hố ga dọc theo lề các đường nội bộ để tăng khả năng tự thấm của nước mưa.

 Hệ thống 2

Dành riêng cho việc thốt nước thải từ các hoạt động khám chữa bệnh trong bệnh viện và nước thải sinh hoạt sau khi đã được xử lý cục bộ tại các hệ thống bể tự hoại đặt tại các khoa phịng.

Nước thải sinh hoạt được thu gom xử lý cục bộ tại hệ thống bể tự hoại đặt tại các khoa phịng sẽ được thu gom bằng hệ thống cống Þ200-Þ500 (tách riêng biệt với hệ thống nước mưa) và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Nước thải từ các hoạt động khám chữa bệnh trong bệnh viện được thu gom từ các nguồn phát sinh và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung cùng với nước thải sinh hoạt bằng hệ thống cống Þ200-Þ500

3.5.3.2. Hệ thống khống chế ơ nhiễm và xử lý nước thải

Các biện pháp khống chế ơ nhiễm do nước thải bệnh viện

 Khống chế khơng để nước mưa rửa trơi dầu nhớt và các chất thải rắn trong bệnh viện. Điều này được thực hiện bằng cách qui hoạch vị trí thích hợp cho khu vực chứa nhiên liệu, bồn chứa nguyên liệu sẽ đặt trong nhà hoặc những nơi cĩ mái che, khơng cho nước mưa rơi vào cuốn theo chất ơ nhiễm

 Xây dựng tuyến mương thốt nước xung quanh khu vực tiếp nhận và phân loại rác, dẫn tất cả nước thải rị rỉ hoặc vệ sinh mặt sàn khu vực này về hệ thống thốt nước bẩn để đưa về đến trạm xử lý nước thải tập trung.

Nước mưa chảy tràn

Bể tiếp nhận nước mưa dự phịng

Nước thải sinh hoạt

Nước thải vệ sinh dội rửa sàn tập trung phân loại rác

Nước thải từ hoạt động khám chữa bệnh Cơng trình xử lý tự hoại cục bộ Song chắn rác Trạm xử lý nước thải tập trung Hệ thống thốt nước khu vực

 Xây dựng các cơng trình xử lý cục bộ đối với nước thải sinh hoạt từ các khu nhà vệ sinh tại các khoa phịng trước khi dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung.

 Xây dựng các hệ thống thốt nước bao quanh bệnh viện đảm bảo chi việc thơng thốt tốt nước thải trong bệnh viện ( kể cả nước mưa và các loại nước thải sau xử lý) khơng để tình trạng ngập úng, gây mất vệ sinh và mỹ quan bệnh viện.

 Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung . Dựa vào số liệu về lưu lượng nước thải tính tốn, lượng nước thải cần đươc xử lý tập trung là 200 m3/ngày đêm để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường ( TCVN 6984-2001, TCVN 5945- 2005 loại A).

3.5.3.3. Trạm xử lý nước thải bệnh viện

 Cơng trình xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt từ các khu nhà vệ sinh trong bệnh viện cĩ chứa cặn bã , các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật … với nồng độ cao nên sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi được dẫn vào vào trạm xử lý nước thải tập trung.

Nguyên tắc hoạt động của các bể tự hoại là quá trình lắng cặn và phân hủy các chất cặn lắng hữu cơ trong điều kiện kị khí. Dạng cơng trình xử lý sơ bộ nước thải được kiến nghị áp dụng chung cho tất cả các khu nhà trong bệnh viện là bể tự hoại 3 ngăn trong đĩ cĩ 1 ngăn lọc. Khi áp dụng chung cho tất cả các khu nhà trong bệnh viện , hiệu quả xử lý cĩ thể đạt 60-65% theo BOD5 và 65- 70% đối với các chất lơ lửng.

Bảng 3.13 Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt trên bể tự hoại

Các chỉ tiêu ơ nhiễm Hàm lượng ban đầu Hàm lượng sau xử lý Hiệu quả xử lý % BOD5 (mg/l) 400-450 160-200 60 SS( mg/l) 200-300 70-105 65

 Trạm xử lý nước thải tập trung

Nhiệm vụ của trạm xử lý nước thải tập trung là tiếp nhận và xử lý tồn bộ nước thải từ hoạt động khám chữa bệnh và nước thải sinh hoạt sau khi xử lý cục bộ bằng hệ thống tự hoại

Các thơng số tính tốn như sau

Lưu lượng nước thải Q = 200 m3/ngày đêm.

Chế độ xả nước thải gần như liên tục trong ngày và tập trung nhiều vào các giờ hành chính

Đặc tính nước thải dẫn đến trạm xử lý tập trung và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sau khi ra khỏi hệ thống xử lý được thể hiện ở bảng 2.14

Bảng 3.14 Đặc tính nước thải trước và sau khi xử lý tập trung

STT Chỉ tiêu ơ nhiễm Đơn vị Trước khi

XL tập trung Sau khi xử lý tập trung(TCVN 6984- 2001;TCVN 5945-2005) 1 pH - 6-9 6-9 2 BOD5 mg/l 160-200 30 3 COD mg/l 220 50 4 SS mg/l 220 50 5 Tổng N mg/l 60 15 6 Tổng P mg/l 8 3 7 Tổng coliform MPN/100ml 104 - 105 3000 8 Dầu mỡ khống mg/l 1 5

CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN PHÚ YÊN

4.1.1 Những yếu tố cần xem xét khi lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện

Ở những phần trước, chúng ta đã đề cập đến những đặc điểm chính của nước thải bệnh viện, sự nguy hiểm của nĩ về phương diện vệ sinh dịch tễ học và một số cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện điển hình.

Trong số các phương pháp xử lý nước thải nĩi chung và nước thải bệnh viện nĩi riêng, xử lý bằng phương pháp sinh học cĩ một vị trí đặc biệt. Phương pháp này dựa vào khả năng của vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ hịa tan trong nước thải làm chất dinh dưỡng. Việc khử các chất hữu cơ cĩ thể xảy ra trong điều kiện hiếu khí hoặc kị khí. Phương pháp hiếu khí là phổ biến hơn tuy cĩ tốn nhiều khơng khí hay oxy. Hiện nay người ta đang tiến hành những nghiên cứu nhằm tăng cường hoạt động của các cơng trình xử lý hiếu khí bằng các biện pháp như tăng nồng độ bùn hoạt tính trong aerotank, làm tốt hơn quá trình cấp oxy, xác lập pH cũng như nhiệt độ tối ưu…

Nhằm giảm bớt chi phí đầu tư và nâng cao hiệu quả xử lý của trạm xử lý nước thải, nước thải sinh hoạt và nước thải từ khám chữa bệnh cần được phân luồng tách riêng khỏi dịng nước mưa. Bệnh viện cần xây dựng các rãnh thốt nước mưa riêng biệt, nước từ hệ thống rãnh này được xả thẳng ra cống thốt chung của khu vực qua song chắn rác đặt ở cửa xả. Dịng nước thải từ các bể phốt của bệnh viện được dẫn về hố thu gom theo hệ thống cống riêng, sau đĩ bơm vào hệ thống xử lý.

Do đặc tính nước thải bệnh viện cĩ thành phần ơ nhiễm chính là các chất hữu cơ, vi trùng gây bệnh và tỉ lệ BOD5/COD > ½ nên phương pháp xử lý sinh học kết hợp khử trùng sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất, đảm bảo phân hủy gần như tồn bộ các chất ơ nhiễm hữu cơ và tiêu diệt gần như hồn tồn các vi trùng gây bệnh. Hệ thống xử lý theo phương pháp này cĩ thể đạt hiệu suất xử lý 90% đối với BOD5, 80% đối với SS và hơn 99% đối với Coliform. Ngồi ra, hàm lượng N, P cũng cần quan tâm xử lý.

Thêm vào đĩ, cơng trình xử lý chính cần hợp khối, gọn, cho phép kết hợp nhiều quá trình xử lý cơ bản trong một khơng gian thiết bị để tăng hiệu quả và giảm chi phí vận hành xử lý nước thải.

Việc vận hành các bơm nước thải, bơm bùn, máy thổi khí,… cần được thực hiện tự động tuỳ thuộc vào lưu lượng nước thải thơng qua các phao báo tự động lắp trong các ngăn bể. Điều này cho phép tiết kiệm điện và hố chất đồng thời vẫn đảm bảo duy trì cấp khí nuơi vi sinh vật hiếu khí và thực hiện xử lý nước thải.

Nĩi chung, hệ thống xử lý nước thải bệnh viện được thiết kế nhằm mục đích đảm bảo các tiêu chí sau:

 Giảm nồng độ các tác nhân ơ nhiễm xuống dưới mức cho phép theo TCVN 5945 – 2005: Chất lượng nước thải sinh hoạt - Tiêu chuẩn thải loại A, sau đĩ thải vào hệ thống thốt nước chung của thành phố.

 Phù hợp với diện tích mặt bằng diện tích cĩ hạn của các bệnh viện.

 Phù hợp với khả năng đầu tư.

 Cần lưu ý các cơng trình đơn vị sao cho nước thải cĩ thể tự chảy từ cơng trình này sang cơng trình tiếp theo, nhằm làm giảm chi phí sử dụng bơm chuyển tiếp.

 Tăng mức độ tự động hố, giúp quá trình vận hành hê thống khơng quá phức tạp, phù hợp với thực tế các bệnh viện Việt Nam.

4.1.2 Đề xuất cơng nghệ xử lý

Dựa trên yêu cầu của luận văn và thực tế xử lý nước thải bệnh viện ở Việt Nam, đảm bảo các tiêu chí đề ra ở phần trên, đề xuất hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Phú Yên cơng suất 200 m3/ ngày đêm như sau:

Song chắn rác thơ Hố gom Máy tách rác mịn Bể điều hịa SBR Bể trung gian Bể lọc áp lực Bể khử trùng Bể phân huỷ bùn hiếu khí Su ïc kh í Bùn dư Cơng trình xả Nước thải bệnh viện

N ươ ùc ûa lo ïc tu ần h oa øn

4.1.3 Thuyết minh quy trình cơng nghệ

Nước thải sinh hoạt và nước thải từ các khu khám chữa bệnh từ bể phốt theo cống dẫn riêng dẫn tới hố thu gom. Trong hố thu gom bố trí một song chắn rác, cĩ tác dụng loại bỏ các tạp vật kích thước lớn cuốn theo nước, chủ yếu là băng bơng vệ sinh, giấy báo, bao nilon…

Từ hố gom nước thải được bơm chìm bố trí dưới đáy bơm vào bể điều hồ để điều hịa về lưu lượng và nồng độ nước thải. Tại đây, nước thải sẽ được sục khí để khuấy trộn. Nhờ đĩ, các chất hữu cơ sẽ được phân hủy một phần. Nước thải sau bể điều hịa được đưa vào SBR bằng bơm chìm.

Ở đây bố trí 2 bể SBR để nước thải được xử lý theo mẻ. Tại đây BOD, COD, SS được khử qua 5 giai đoạn làm đầy, sục khí và phản ứng, ổn định, rút nước và giai đoạn chờ. SBR là mơ hình xử lý nước thải hiếu khí từng mẻ, xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính. Nước sau khi ra bể SBR được bơm qua bể trung gian để kiểm tra nồng độ và chất lượng nước. Từ bể trung gian được bơm chìm đặt trong bể trung gian bơm qua bể khử trùng.

Tại bể khử trùng, hố chất khử trùng được sử dụng là Clorua vơi CaOCl2. Tại đây hầu hết các vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt, đảm bảo tiêu chuẩn vi sinh cho nước thải đầu ra. Nước từ bể khử trùng theo cống thốt nước xả ra hệ thống thốt nước chung của thành phố.

Nước thải sau xử lý đạt mức A, TCVN 5945 – 2005: Chất lượng nước – Nước thải cơng nghiệp và TCVN 5984-2001: Chất lượng nước cơng nghiệp được phép thải

Một phần của tài liệu xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Phú yên công suất Q = 200 m3/ngày đêm (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w