Mơ tả địa điểm thực hiện dự án

Một phần của tài liệu xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Phú yên công suất Q = 200 m3/ngày đêm (Trang 49)

3.2.1. Vị trí

Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Phú Yên được xây dựng trên khu đất dọc theo đường Hùng Vương thuộc khu dân dụng Ninh Tịnh II, Phường 9, Thành phố Tuy Hịa. Khu đất cĩ giới cận như sau

Tây giáp: đường qui hoạch rộng 20m Nam giáp: đường 10b rộng 20m Bắc giáp: đường 1/4 rộng 40m

3.2.2. Diện tích mặt bằng

Tổng diện tích mặt bằng khu đất dùng xây dựng bệnh viện 60.858 m2. Cơ cấu sử dụng đất như sau

Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất

STT Loại đất Diện tích(m2) Tỉ lệ

1 Đất xây dựng 8.103 13,3

2 Đất sân bãi 13.200 21,7

3 Đất cây xanh-phát triển 39.555 65

Cộng 60.858 100

3.2.3. Khoảng cách gần nhất đến các khu dân cư và cơ sở cơng nghiệp

Khoảng cách gần nhất từ tường rào bệnh viện đa khoa trung tâm đến khu dân cư là 20m ( về phía Tây và phía Nam)

Trong phạm vi bán kính 1km từ tường rào bệnh viện khơng cĩ cơ sở sản xuất cơng nghiệp nào. Khoảng cách gần nhất từ bệnh viện đến các cơ sở cơng nghiệp gần nhất khoảng 2km ( nhà máy chế biến hạt điều về phía Tây Nam và khu cơng nghiệp An Phú theo hướng Bắc)

3.2.4. Hiện trạng sử dụng khu đất

Khu đất dự kiến dành để xây dựng bệnh viện trước đây là khu mồ mả do nhân dân cư trú các khu vực xung quanh chơn cất tự phát. Sau khi giải tỏa mồ mả, hiện tại khu đất đang là bãi đất trống đang được san lấp mặt bằng.

3.2.5. Nguồn cung cấp nước, điểm lấy nước, nhu cầu nước/ngày đêm3.2.5.1. Nguồn cấp nước 3.2.5.1. Nguồn cấp nước

Nguồn nước cung cấp cho các hoạt động của bệnh viện được lấy từ tuyến cấp nước chính của thành phố chạy dọc theo đường qui hoạch số 4 do nhà máy nước Tuy Hịa cung cấp. Đây là nguồn nước sạch đảm bảo các tiêu chuẩn về nước sinh hoạt TCVN 5502-1991 và TCVN 4470

3.2.5.2. Nhu cầu cấp nước

Bệnh viện cần được cung cấp nước liên tục suốt ngày đêm cho các hoạt động khám chữa bệnh, vệ sinh buồng bệnh, tưới cây, chữa cháy.

Tổng nhu cầu sử dụng nước trong một ngày đêm 220 m3, trong đĩ

 Lượng nước phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh, sinh hoạt, vệ sinh buồng bệnh TCVN 4470-1995 là 400l/giường bệnh.ngày.đêm. Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt là 400l/giường×500 giường = 200m3/ngày.đêm

 Lượng nước dùng để tưới sân vườn là 20m3/ngày.đêm

 Nhu cầu nước dự trữ cho chữa cháy là 108m3/ngày.đêm

 Như vậy tổng lượng nước cần dự trữ trong một ngày đêm là 220+108 = 328 m3

3.2.6. Hệ thống cung cấp điện3.2.6.1. Nguồn cung cấp điện 3.2.6.1. Nguồn cung cấp điện

Nguồn cung cấp điện bình thường: dùng để cấp điện cho tồn bộ bệnh viện là điện lưới quốc gia nhận từ nguồn điện lưới trung thế 22(15) KV của địa phương qua máy hạ thế 22/15/0,4KV, cơng suất 750KVA, được lắp đặt cạnh khối đại thể trong khu vực bệnh viện. Từ máy hạ thế, điện sẽ được phân phối đến các phụ tải bằng hệ thống cáp. Tuyến trung thế từ ngồi vào đến trạm hạ thế sẽ là cáp ngầm.

Nguồn cấp điện dự phịng: dùng để cấp điện cho các phụ tải ưu tiên( khơng bị mất điện quá 60s) trong bệnh viện gồm 1 máy phát 380/220V cơng suất 350KVA

Tổng nhu cầu về cơng suất điện cho bệnh viện 1.205 KVA hay 723 KW(hệ số cơng suất 0,6) được tính dựa trên cơng suất của tất cả máy mĩc thiết bị sẽ được sử dụng cho hệ thống chiếu sáng, các nhu cầu khác, trong đĩ nhu cầu về cơng suất điện ưu tiên là 303KW.

Nhu cầu về điện năng cho hoạt động của bệnh viện hàng ngày khoảng 1000KWh

3.2.7. Nơi tiếp nhận nước thải từ các hoạt động của bệnh viện3.2.7.1. Hệ thống thốt nước mưa 3.2.7.1. Hệ thống thốt nước mưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh viện sẽ xây dựng hệ thống thốt nước mưa riêng biệt với hệ thống cống thu gom nước thải. Nước từ mái nhà, sân vườn và đường nội bộ được thu gom vào một hệ thống thốt nước riêng gồm hố ga, mương và ống cống BTCT Þ300-800mm, sau đĩ được dẫn vào hệ thống thốt nước mưa chung của thành phố chạy dọc theo đường qui hoạch số 4.

3.2.7.2. Hệ thống thốt nước thải

Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sau đĩ được dẫn ra hệ thống cống thu gom để đưa về khu xử lý nước thải tập trung.

Nước thải từ khu vực khám chữa bệnh, từ khâu vệ sinh và khu vực giặt tẩy được thu gom bằng hệ thống cống riêng biệt. Nước thải được tập trung về khu xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6984-2001 và TCVN 5945-1995 trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thốt nước bẩn chạy dọc theo đường qui hoạch số 4.

3.2.8. Nơi lưu giữ và xử lý chất thải chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh tại bệnh viện sẽ được phân loại thành chất thải rắn sinh hoạt( loại A) và chất thải rắn y tế(loại B) đựng trong các thùng rác chuyên dụng cĩ màu khác nhau. Chất thải rắn loại A gồm bao bì thực phẩm, giấy… là chất thải thơng thường. Chất thải rắn loại B gồm kim tiêm, bơm tiêm, chai lọ, ống và bao bì đựng thuốc, bệnh phẩm và các loại thuốc, hĩa chất hư hỏng, quá hạn sử dụng,… là chất thải độc hại và cĩ thể lây bệnh truyền nhiễm, cần phải xử lý triệt để.

Chất thải rắn sinh hoạt (loại A) được thu gom hằng ngày để cơng ty cơng trình đơ thị vận chuyển ra khỏi bệnh viện đem xử lý tại bãi rác chung của thành phố.

Chất thải rắn y tế ( loại B) thuộc loại chất thải rắn độc hại được thu gom và đưa đến xử lý tiêu hủy tạ lị đốt chuyên dụng của bệnh viện.

Các thùng rác chuyên dụng sẽ được bố trí dọc theo tuyến đường trong bệnh viện để bệnh nhân và người nhà bỏ rác đúng nơi qui định, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi.

3.3. Hiện trạng mơi trường khu vực dự án3.3.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí 3.3.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí

Bảng 3.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh

STT Thơng số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả TCVN 5937-

2005 (TB 1 giờ)

1 Hàm lượng bụi mg/m3 TQKT-BỘ Y TẾ < 0,05 0,3

2 Hàm lượng SO2 mg/m3 TQKT-BỘ Y TẾ 0,07 0,35

3 Hàm lượng CO mg/m3 TQKT-BỘ Y TẾ 1,4 30

4 Hàm lượng NO2 mg/m3 TQKT-BỘ Y TẾ < 0,02 0,2

Nguồn: Chi cục TC – ĐL – CL Phú Yên

Ghi chuù

Vị trí lấy mẫu: Tại khu vực dự án

Điều kiện thời tiết: Trời nắng, giĩ nhẹ nhiệt độ 340C, độ ẩm 51%

Nhận xét: Qua kết quả đo đạc các chỉ tiêu phân tích mẫu khơng khí tại Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh và so sánh theo TCVN 5937: 2005 - Chất lượng khơng khí- Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh, thì nồng độ các chất SO2, CO, NO2, bụi tại vị trí đo đạc đều nằm trong giá trị giới hạn của quy chuẩn kỹ thuật.

Kết quả này chưa thể đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại khu vực dự án trong thời gian dài. Tuy nhiên, cĩ thể đánh giá rằng chất lượng khơng khí xung quanh tại vị trí và thời điểm đo đạc là khá sạch.

Bảng 3.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh

STT Thơng số Đơn vị Phương pháp

thử

Kết quả TCVN 5944- 1995

1 Hàm lượng BOD mgO2/l TCVN 6001-95 < 3,0 -

2 Hàm lượng rắn tổng số (TS) mgP/l SM 2540B 410,0 750 – 1500 3 Hàm lượng P tổng mgP/l SM 4500P-E 1,2 - 4 Hàm lượng NO3 - mgN/l TCVN 6180-96 7,4 45 5 Coliform MPN/ 100 ml TCVN 6187-2- 96 9 3

Nguồn: Chi cục TC – ĐL – CL Phú Yên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4. Các nguồn gây ơ nhiễm khi bệnh viện đi vào hoạt động3.4.1. Khí thải 3.4.1. Khí thải

3.4.1.1. Các nguồn phát sinh khí thải

Các yếu tố ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong giai đoạn hoạt động của bệnh viện bao gồm

a. Các yếu tố hĩa học

Mùi hơi do dung mơi hữu cơ, các chất tẩy trùng, gây mê (chloroform, formalin, các loại cồn, ête,…), dược phẩm.

Mùi hơi sinh ra từ các nhà vệ sinh cơng cộng, khu vực lưu trữ chất thải y tế, bệnh phẩm.

Mùi hơi phát sinh từ hệ thống thốt nước và xử lý nước thải. Tại khu vực xử lý nước thải tập trung của bệnh viện, các chất ơ nhiễm phát sinh từ các quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ chủ yếu là CH4, NH3, H2S… Lượng khí này khơng lớn nhưng thường cĩ mùi đặc trưng gây khĩ chịu cho bệnh nhân và dân cư xung quanh

Khí thải của máy phát điện dự phịng chứa bụi, SO2, NO2, CO, các chất hữu cơ dễ bay hơi, hidrocacbon

Khí thải từ các phương tiện vận tải ra vào bệnh viện chứa bụi, SO2, NO2, CO, các chất hữu cơ dễ bay hơi, hidrcacbon,…

Khí thải từ lị đốt rác y tế chứa bụi, SO2, NO2, CO,… b. Các yếu tố vật lý

Bức xạ sĩng ngắn gây ra từ các thiết bị chụp X-quang

Tiếng ồn do máy phát điện, các phương tiện giao thơng và hoạt động sinh hoạt cảu bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

Nhiệt độ cao tại khu vực lị đốt rác y tế gây nĩng bức, khĩ chịu c. Vi sinh vật gây bệnh

Vi trùng gây bệnh cĩ khả năng phát tán vào khơng khí gây bệnh cho người nhà bệnh nhân

Vi trùng gây bệnh cĩ khả năng lây lan qua tiếp xúc như gan, da liễu,…

3.4.1.2. Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải

a. Khí thải của máy phát điện dự phịng

Bảng 3.4 Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện

STT Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn) Tải lượng(g/s)

1 Bụi 0,86 0,0432

2 SO2 9,86 0,494

3 NO2 11,48 0,576

4 CO 2,62 0,131

5 Tổng hidrocacbon 0,97 0,0485

Để chủ động nguồn điện cho các cơng việc, thiết bị cần được cấp điện liên tục, bệnh viện sẽ trang bị một máy phát điện dự phịng cơng suất 350 KVA( định mức tiêu thụ nhiên liệu khoảng 180kg dầu DO/h). Khi máy phát điện hoạt động

sẽ phát ra khí thải chứa các chất khí như CO, CO2, SO2, NO2, bụi gây ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng. Dựa vào hệ số ơ nhiễm của tổ chức Y tế thế giới (WHO), cĩ thể ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện được trình bày trong bảng 2.4

b. Khí thải lị đốt rác y tế

Theo hệ số ơ nhiễm do tổ chức y tế thế giới đưa ra với 500 giường bệnh, lượng rác thải y tế của bệnh viện khoảng 122 tấn/năm hay khoảng 330kg/ngày. Lượng rác thải y tế này khi đốt bằng lị đốt rác y tế sẽ phát sinh ra lượng khí thải chứa các chất ơ nhiễm được trình bày ở bảng sau

Bảng 3.5 Tải lượng các chất ơ nhiễm của lị đốt rác y tế

STT Chất ơ nhiễm Tải lượng(kg/h) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Bụi 43,75

2 SOx 11,25

3 NOx 16,875

4 CO 28,125

3.4.1.3. Nồng độ các chất ơ nhiễm

a. Khí thải máy phát điện

Nếu khi đốt lượng khơng khí dư là 30%, nhiệt độ khí thải là 2000C, lượng khí thải khi đốt cháy 1kg dầu là 38 m3. Như vậy lưu lượng khí thải của máy phát điện dự phịng phát ra khi hoạt động sẽ là 38×180 = 6840m3/h hay 1,9 m3/s

Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải được tính tốn trên cơ sở tải lượng ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện.

Bảng 3.6 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện

STT Chất ơ nhiễm Nồng độ (mg/m3) TCVN5939-1995

1 Bụi 11,9 400

2 SOx 255,9 500

4 CO 59,5 500

So sánh kết quả tính tốn với giới hạn cho phép trong TCVN cho thấy, hầu hết các chất ơ nhiễm trong máy phát điện đạt tiêu chuẩn cho phép

Máy phát điện sẽ được lắp đặt ở nơi xa khu vực của bệnh nhân và được cách ly trong nhà xây tường gạch, cách âm để tiếng ồn khơng ảnh hưởng đến bệnh nhân và dân cư xung quanh

b.Khí thải lị đốt rác y tế

Theo kết quả giám sát tai một số bệnh viện, nếu sử dụng lị đốt rác y tế đủ tiêu chuẩn, nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của lị đốt rác y tế sau khi qua hệ thống xử lý khí thải được đưa ra trong bảng sau.

Bảng 3.7 Nồng đơ các chất ơ nhiễm trong khí thải của lị đốt rác y tế

STT Chất ơ nhiễm Đơn vị Kết quả đo

đạc TCVN 6560- 1999 1 Bụi mg/m3 54,35 100 2 SOx mg/m3 28,72 300 3 NOx mg/m3 42,68 350 4 CO mg/m3 35,84 100 5 HCl mg/m3 12,87 100

Nguồn Trung tâm cơng nghệ mơi trường (Entec), 2004

Theo kết quả nồng độ các chất ơ nhiễm đều đạt tiêu chuẩn cho phép.

3.4.2. Chất thải rắn

3.4.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện cĩ thể phân thành 2 nhĩm theo tính chất ơ nhiễm và biện pháp xử lý.

Chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 70-80%. Lượng chất thải này phát sinh từ quá trình sinh hoạt của bệnh nhận người nhà bệnh nhân và cán bộ CNV bệnh viện bao gồm các loại bao bì, vỏ lon đựng nước giải khát,..

Chất thải rắn từ các hoạt động chuyên mơn( chiếm khoảng 20-30%). Loại chất thải này cĩ tính chất khác nhau nếu phát sinh tại những khu vực khác nhau

 Khoa điều trị: Bơng băng, mủ hoại tử, tổ chức hoại tử đã cắt bỏ, kim tiêm, ống truyền máu, truyền dịch, thuốc thừa, dịch thừa, bệnh phẩm,…

 Phịng mổ: Bơng băng nhiễm khuẩn, mủ, tổ chức hoại tử, chi thể cắt bỏ, máu, thuốc, hĩa chất gây mê, gây tê.

 Phịng khám: Bệnh phẩm, mủ các tổ chức hoại tử, bơng băng, gạc nhiễm khuẩn, dụng cụ nẹp cố định, quần áo nhiễm khuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Khoa xét nghiệm: Máu, hĩa chất, bơm kim tiêm, kim chích máu, chai lọ đựng bệnh phẩm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm như máu, mủ, đờm, mơi trường nuơi cấy.

 Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm khơng cịn sử dụng, chai lọ đựng hĩa chất, thuốc, dịch truyền dùng trong các khoa, phịng,…

3.4.2.2. Tải lượng chất thải rắn

Theo hệ số phát thải do WHO đưa ra, trung bình mỗi giường bệnh mỗi năm thải ra 706 kg rác thải, trong đĩ 243 kg rác thải y tế lây nhiễm ( chất thải nguy hại). Như vậy với qui mơ 500 giường bệnh, bệnh viện đa khoa Phú Yên hàng năm thải ra khoảng 353 tấn rác thải ( khoảng 1 tấn/ ngày) trong đĩ cĩ khoảng 122 tấn ( 330kg/ngày) rác thải y tế nguy hại.

Chất thải từ bệnh viện nếu khơng được xử lý triệt để sẽ là mơi trường chứa nguy cơ lấy nhiễm rất lớn đối với mơi trường xung quanh, đặc biệt là chất thải từ khoa lây nhiễm. Vì vậy việc thu gom, tiêu hủy các chất thải này là việc làm bắt buộc đối với tất cả các bệnh viện nhằm loại trừ nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm trong nhân dân.

Theo số liệu điều tra, khảo sát tháng 6/2001 do cơng ty tư vấn xây dựng cơng nghiệp và đơ thị thực hiện đưa ra thành phần chất thải rắn của các bệnh viên đa khoa tuyến tỉnh được tĩm tắt trong bảng 2.8

STT Thành phần chất thải rắn % khối lượng

1 Kim loại, vỏ đồ hộp 6,54

2 Cao su, giẻ rách, gỗ các loại 3,63

3 Giấy các loại, hộp cảton 5,82

4 Đồ thủy tinh, ống tiêm,lọ thuốc 9,10

5 Bơng băng, bột bĩ gãy xương 16,36

6 Chai nhựa, túi nhựa các loại bằng PP, PE, PVC 5,45

7 Bơm tiêm nhựa, kim tiêm 10,18

8 Bệnh phẩm xét nghiệm 13,1

9 Rác hữu cơ( rau quả, thức ăn thừa, lá cây,…) 22,62 10 Đất, đá, sỏi cát, sành và các vật rắn khác. 5,80 11 Thành phần mùn khơng thể phân loại 1,40

Nguồn: cơng ty tư vấn xây dựng cơng nghiệp và đơ thị, tháng 6/2001

3.4.3. Nước thải

Một phần của tài liệu xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Phú yên công suất Q = 200 m3/ngày đêm (Trang 49)