Sau 10 năm triển khai áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam, tính đến hết 2007, mới chỉ cĩ 230 chứng chỉ được cấp.
Chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1998, sau 2 năm tiêu chuẩn ISO 14001 ra đời. Thời gian đầu, các cơng ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là cơng ty nước ngồi hoặc liên doanh, đặc biệt là với Nhật Bản, vì quốc gia này luơn đi đầu trong bảo vệ mơi trường và áp dụng ISO 14001.
Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 cũng được cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm, điện tử, hĩa chất, du lịch,…
Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý mơi trường cịn rất thấp.
Theo trung tâm năng suất Việt Nam, một trong những nguyên nhân quan trọng nhất, khiến việc triển khai ISO 14001 khĩ phát triển rộng rãi trong bộ phận doanh nghiệp là do Nhà nước, cơ quan quản lý chưa cĩ chính sách cụ thể để hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp trong việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, việc áp dụng ISO 14001 cho tới nay vẫn chịu áp lực chính là từ phía khách hàng.
Cũng theo trung tâm năng suất Việt Nam, một nguyên nhân khác cũng được chỉ ra là doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu kém trong hoạch định đường hướng phát triển và tầm nhìn dài hạn, ảnh hưởng tới khả năng và động lực phát triển
của doanh nghiệp. Trong khi định hướng phát triển cịn chưa rõ ràng thì chính sách về mơi trường sẽ cịn mờ nhạt.
Mặc dù bảo vệ mơi trường là một vấn đề cịn mới, nhưng tỷ lệ thuận với tốc độ xuống cấp của mơi trường, các văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này đã từng bước được hồn chỉnh, thể chế hĩa vào hầu hết các ngành luật.
Hệ thống tiêu chuẩn về mơi trường cũng đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ mơi trường. Các quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh tồn cầu của vấn đề mơi trường.
Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng năm 2020 đặt mục tiêu: “Đến năm 2010, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”, và “Định hướng tới năm 2020, 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”.
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO ISO
14001: 2004 CHO TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HỊA
3..1 Hiện trạng mơi trường tại trạm 3.1..1 Nước cấp
Hệ thống cung cấp nước sạch của trạm được cấp từ cơng ty cấp nước đơ thị với cơng suất khoảng 4 m3/ngày. Nguồn nước này chủ yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày, dùng trong phịng thí nghiệm, làm sạch khu vực xung quanh trạm xử lý…
Hệ thống ống dẫn nước sạch được lắp đặt riêng biệt, khơng ngang qua đường ống dẫn nước thải để tránh trường hợp rị rỉ nước thải gây ơ nhiễm nguồn nước cấp.
3.1..2 Nước thải
Nước thải trong khu vực trạm xử lý chủ yếu từ ba nguồn là hỗn hợp nước thải cơng nghiệp và nước thải sinh hoạt trong lưu vực, nước thải sinh hoạt hàng ngày của nhân viên trong trạm.
Hỗn hợp nước thải đầu vào sẽ được bơm vào các hồ xử lý của trạm. Lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày tại trạm cũng được dẫn trực tiếp ra khu vực xử lý nước thải với hệ thống ống dẫn lắp đặt bên dưới trạm.
Bảng 5. Chất lượng nước thải đã qua xử lý
STT Thơng số Nước thải đã
qua xử lý
TCVN 5945:2005 loại B
1 Chất rắn lơ lửng (SS) 22.5 mg/l 100 mg/l
2 Nhu cầu oxy hĩa sinh học (BOD) 25 mg/l 50 mg/l 3 Nhu cầu oxy hĩa hĩa học (COD) 55 mg/l 100 mg/l 4 Ammonia (NH
Nước thải đã qua xử lý cĩ các thơng số chính đều đạt TCVN 5945: 2005, loại B, tiêu chuẩn thải của nước thải cơng nghiệp. Nước thải đã qua xử lý được thải ra hạ nguồn kênh Đen.
3.1..3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại
Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại tại trạm chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ văn phịng, rác từ nguồn nước thải đầu vào đọng lại tại các cơng trình xử lý của trạm, cây cỏ xung quanh trạm và một lượng bùn phát sinh từ quá trình xử lý nước thải.
Tại trạm bố trí các thùng rác chứa các loại rác thải sinh hoạt. Rác thải cịn tồn đọng tại các cơng trình xử lý sẽ được vớt hàng ngày và cũng được chứa vào các thùng đã được bố trí. Lượng cỏ sau khi được cắt tỉa sẽ được thu gom lại và chở đến sân phơi bùn. Sau một thời gian định kỳ là một tháng, tồn bộ lượng bùn phát sinh từ các quá trình xử lý sẽ được nạo vét và đưa đến sân phơi bùn. Tồn bộ lượng rác thải, cỏ, bùn này sẽ được chở bằng xe ba gác của trạm và tập trung tại sân phơi bùn của trạm. Lượng rác thải và cỏ sẽ được đốt và giữ lại tại đây, và sau mỗi tháng xe của cơng ty mơi trường đơ thị đến thu gom tro và lượng bùn chở đến bãi chơn lấp bên ngồi.
Việc quản lý và thu gom chất thải phát sinh tại trạm nhìn chung khá tốt. Cơng việc được thực hiện định kỳ mỗi tuần và ý thức nhân viên làm việc tại đây cũng rất cao. Quản lý chất thải tại trạm cần phải tuân thủ theo Nghị định 59/2007/NĐ – CP về quản lý chất thải rắn để việc quản lý được tốt hơn.
3.1..4 Khí thải
Mùi hơi phát sinh tại trạm là từ các cơng trình của quá trình xử lý nước thải như trạm bơm, hồ sục khí… và từ hoạt động chăm sĩc cây xanh của trạm cĩ sử dụng phân bĩn và thuốc trừ sâu.
Vấn đề mùi hơi từ quá trình xử lý hiện nay vẫn chưa được khắc phục bằng một biện pháp cụ thể nào. Tuy nhiên, trạm cĩ cung cấp những vật dụng bảo hộ lao động cho các nhân viên chăm sĩc cây xanh như găng tay, khẩu trang.
Để quản lý vấn đề mùi hơi phát sinh hiệu quả hơn, trạm cần phải tuân thủ theo TCVN 5937: 2005, tiêu chuẩn về chất lượng khơng khí xung quanh.
3.1..5 Tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh tại trạm là do hoạt động của máy bơm nước thải vào trạm, máy sục khí ở hồ sục khí và máy cắt cỏ.
Hiện nay vấn đề tiếng ồn tại trạm vẫn chưa được quan tâm. Các biện pháp nhằm giảm độ ồn chưa được áp dụng cho nhân viên trong trạm.
Nhìn chung vấn đề tiếng ồn khơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình hoạt động của trạm. Tuy nhiên, để quá trình hoạt động thuận lợi hơn trạm cần phải tuân thủ theo TCVN 5949: 1998, tiêu chuẩn về âm học – tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư.
3..2 Hiện trạng hệ thống quản lý mơi trường tại trạm
Tổ cơng nghệ mơi trường của trạm chịu trách nhiệm về quản lý mơi trường, theo dõi và xử lý các sự cố mơi trường phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải.
Các vấn đề về mơi trường được theo dõi hàng ngày và cĩ một biểu mẫu dùng cho việc giám sát tình trạng hoạt động của trạm xử lý. Tổ cơng nghệ mơi trường lập các biểu mẫu và cĩ nhiệm vụ báo cáo đến giám đốc xí nghiệp.
Bảng 6. Các vấn đề cần kiểm tra và báo cáo hàng ngày
Ngày:
Điều kiện thời tiết (nắng, mây, mưa, giĩ):
Các hạng mục Cĩ khơng Nhận xét/vị trí/số lượng/các phương pháp đo
Quan sát hồ
Cĩ bùn nổi lên trong hồ khơng?
Cĩ các mảng xanh lục trên mặt hồ khơng? Cĩ các mảng đen trên mặt hồ khơng? Cĩ các vết dầu loang trên mặt hồ khơng? Cĩ các lồi thực vật lẫn trong nước khơng? Bờ dốc hồ cĩ bị xĩi mịn khơng?
Cĩ sự rị rỉ khơng?
Cĩ sự hiện diện của các lồi cơn trùng khơng?
Kiểm tra khác
Cĩ cần cắt bỏ cỏ dại khơng? Cĩ cần thu gom váng nổi khơng? Cĩ cần lấy rác ở song chắn rác khơng?
Tuy nhiên, hiện nay tại trạm chưa cĩ một hệ thống quản lý mơi trường. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống văn bản tài liệu để thực hiện các yêu cầu của ISO 14001: 2004 về hệ thống quản lý mơi trường cho trạm là hết sức cần thiết.
3..3 Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 tại trạm 3.3.1. Chính sách chất lượng
Cơng ty thốt nước đơ thị luơn tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, phát triển nguồn lực để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng vững chắc.
Cơng ty thốt nước đơ thị cam kết cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đạt tiến độ, chất lượng và thỏa mãn yêu cầu của khách hàng trong các lĩnh vực:
- Quản lý, duy tu, sửa chữa, xây lắp hệ thống thốt nước và xử lý nước thải.
- Khảo sát thiết kế lập dự án, quản lý dự án cơng trình thốt nước và xử lý nước thải.
3.3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng
Hình 6. Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty thốt nước đơ thị
1. Giám đốc cơng ty
Giám đốc cơng ty do Uỷ ban nhân dân thành phố bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước cấp trên về việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị và kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty. Trực tiếp chỉ đạo cơng tác tài chánh doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo các trưởng bộ phận trực thuộc cơng ty.
- Quyết định chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng. GIÁM ĐỐC CƠNG TY THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ
ĐẠI DIỆN CHẤT LƯỢNG PHĨ GIÁM ĐỐC Quản lý vận hành hệ thống thốt nước mưa PHĨ GIÁM ĐỐC Quản lý vận hành hệ thống thốt nước thải PHĨ GIÁM ĐỐC
Tư vấn xây dựng PHĨ GIÁM ĐỐCQuản lý dự án và thi cơng xây lắp
Phịng quản lý vận hành hệ thống thốt nước mưa 7 xí nghiệp thốt nước Xí nghiệp duy tu bảo dưỡng kênh
rạch Phịng quản lý vận hành hệ thống thốt nước thải Xí nghiệp vận hành bảo dưỡng cơng trình xử lý nước thải Xí nghiệp tư vấn xây dựng Phịng thí nghiệm nước thải và chất thải Ban quản lý dự án Phịng quản lý cơng trình
Xí nghiệp thi cơng xây lắp
- Đảm bảo nguồn lực để thực hiện cam kết trong chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng.
- Xét duyệt các văn bản của hệ thống quản lý mơi trường khi cĩ sửa đổi hoặc ban hành mới.
- Chủ trì việc xem xét của lãnh đạo để cải tiến hệ thống.
- Quyết định nhân sự để đảm bảo cho hệ thống hoạt động cĩ hiệu quả. - Chịu trách nhiệm trước khách hàng về chất lượng của sản phẩm dịch
vụ do cơng ty thốt nước đơ thị cung cấp.
- Quyết định các biện pháp giải quyết khiếu nại của khách hàng, quyết định hành động khắc phục, phịng ngừa và hoạt động cải tiến.
2. Đại diện chất lượng
- Xác định cấu trúc của hệ thống chất lượng và đảm bảo các quá trình cần thiết được xây dựng, thực hiện và duy trì.
- Kịp thời báo cáo giám đốc về kết quả hoạt động của hệ thống chất lượng và các cơ hội cải tiến.
- Cĩ biện pháp cần thiết để đảm bảo tịan bộ nhân viên nhận thức được các yêu cầu của khách hàng.
- Giám sát diễn tiến về hành động khắc phục, phịng ngừa, tham gia đề xuất các chương trình cải tiến.
3. Phĩ giám đốc cơng ty
Các phĩ giám đốc cơng ty do Uỷ ban nhân dân thành phố bổ nhiệm, phĩ giám đốc cơng ty giúp việc cho giám đốc cơng ty, được giao phụ trách các mặt cơng tác chuyên mơn cụ thể theo yêu cầu nhiệm vụ thực tế.
3.3.3. Hệ thống quản lý chất lượng3.3.3.1. Yêu cầu chung3.3.3.1. Yêu cầu chung 3.3.3.1. Yêu cầu chung
1)Tiêu chí
Cơng ty thốt nước đơ thị xây dựng hệ thống quản lý chất lượng bằng văn bản, thể hiện được hoạt động quản lý của cơng ty trong sản xuất và cung ứng dịch vụ. Cơng ty thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
Cơng ty thốt nước đơ thị đảm bảo xây dựng một hệ thống quản lý mơi trường trên cơ sở:
- Nhận biết các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng, xác định mối tương tác và trình tự của các quá trình cũng như áp dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
- Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bảo việc vận hành và kiểm sốt các quá trình một cách hiệu lực.
- Cĩ đủ các nguồn lực và thơng tin cần thiết để hỗ trợ các hoạt động và theo dõi các quá trình.
- Đo lường, theo dõi, phân tích các quá trình.
- Thực hiện các hành động cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng và cĩ biện pháp cải tiến các quá trình.
- Khi cĩ yêu cầu chọn nguồn lực từ bên ngồi để thực hiện quá trình, cơng ty thốt nước đơ thị đảm bảo cĩ biện pháp thích hợp để kiểm sốt được các quá trình đĩ.
3)Tài liệu tham chiếu
Tồn bộ các tài liệu thuộc hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty thốt nước đơ thị.
3.3.3.2. Yêu cầu về hệ thống tài liệu
1) Khái quát
Hệ thống tài liệu bao gồm sổ tay chất lượng và các quy trình được xây dựng đúng yêu cầu của tiêu chuẩn.
2)Sổ tay chất lượng a)Tiêu chí
Cơng ty thốt nước đơ thị đảm bảo thực hiện hệ thống quản lý chất lượng cĩ hiệu quả, tuân thủ chính sách chất lượng và đạt được các mục tiêu chất lượng, nhằm đảm bảo sản phẩm và dịch vụ do cơng ty thốt nước đơ thị cung cấp luơn thỏa mãn được yêu cầu của khách hàng.
b) Biện pháp thực hiện
Cơng ty thốt nước đơ thị đảm bảo thực hiện một hệ thống quản lý chất lượng bao gồm:
-Sổ tay chất lượng: để xác định chính sách và mục tiêu chất lượng, cơ cấu tổ chức về hệ thống quản lý chất lượng, quy định trách nhiệm quyền hạn của các chức danh quản lý, đồng thời dẫn chiếu đến các tài liệu trong hệ thống.
-Tài liệu cần thiết: bao gồm các quy trình chất lượng theo quy định của tiêu chuẩn và các quy trình tác nghiệp để đảm bảo hoạt động và kiểm sốt cĩ hiệu lực các quá trình đã xác định.
-Hướng dẫn cơng việc, các quy định: thể hiện các yêu cầu về kỹ năng, hướng dẫn cụ thể việc thực hiện cho từng hoạt động và các tiêu chuẩn phải tuân thủ.
-Hồ sơ chất lượng: bao gồm các biên bản, ghi chép, phiếu kiểm tra được thu thập và duy trì để chứng minh hiệu quả của hệ thống chất lượng. -Khi cần thiết hoặc do yêu cầu của khách hàng, cơng ty thốt nước đơ thị
sẽ xây dựng và thực hiện kế hoạch chất lượng để đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng.
c) Tài liệu tham chiếu
-Bảng tham chiếu các quy trình thuộc hệ thống quản lý chất lượng. -TNĐT – QT – 4.2 – Kiểm sốt tài liệu hồ sơ.
3)Kiểm sốt tài liệu a) Tiêu chí
Cơng ty thốt nước đơ thị đảm bảo rằng tất cả các tài liệu nội bộ và tài liệu cĩ nguồn gốc từ bên ngồi liên quan đến các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng phải được kiểm sốt, sẵn cĩ khi cần cho việc sử dụng.
b) Biện pháp thực hiện
Cơng ty đảm bảo xây dựng và thực hiện quy trình kiểm sốt tài liệu nhằm: -Xem xét về sự phù hợp và phê duyệt tài liệu chính thức ban hành.