Sự thay đổi giữa phiên bản 14001:2004 với 14001: 1996

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001: 2004 CHO TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HÒA (Trang 44)

2.5.1. Những thay đổi chính

ISO 14001: 1996 và ISO 14001: 2004 đều là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý mơi trường (EMS). Tuy nhiên, ISO 14001: 1996 là phiên bản đầu tiên

về HTQLMT theo tiêu chuẩn quốc tế. Sau 8 năm áp dụng và sốt xét (tính đến năm 2004), tổ chức ISO đã ban hành tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 thay thế phiên bản cũ. Đây là phiên bản ra đời lần thứ hai và cĩ nhiều sự thay đổi, điểm cải tiến so phiên bản ISO 14001: 1996 mà Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã dịch thành TCVN ISO 14001: 1998. Những điểm thay đổi chính cĩ ý nghĩa quan trọng tập trung ở điều khoản 4 (các yêu cầu của EMS), được thể hiện qua các nội dung sau:

- Chính sách mơi trường cần nêu rõ phạm vi áp dụng và thơng báo nội dung của chính sách đến cả những nhân viên khơng thuộc quyền quản lý của tổ chức nhưng làm việc trong phạm vi của tổ chức.

- Tất cả các khía cạnh mơi trường đều phải được xác định, lập thành văn bản và cập nhật (chứ khơng chỉ riêng khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa).

- Tổ chức phải xác định cách thức áp dụng các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác mà tổ chức đã mơ tả để áp dụng cho các khía cạnh mơi trường và tuân thủ các yêu cầu này trong suốt quá trình áp dụng và duy trì EMS.

- Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình mơi trường phải được kết hợp, soạn thảo trên cùng một văn bản nhằm thể hiện rõ trách nhiệm, biện pháp và tiến độ thực hiện để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đĩ.

- Nhấn mạnh việc tổ chức phải đảm bảo sự sẵn cĩ nguồn lực chủ yếu và việc đảm bảo năng lực của các cá nhân trong tổ chức liên quan đến EMS, đồng thời đào tạo thêm cả những cá nhân khơng thuộc quyền quản lý của tổ chức nhưng làm việc trong phạm vi của tổ chức hay những người thay mặt cho tổ chức.

- Các thiết bị giám sát và đo lường cần phải được hiệu chuẩn.

- Tập trung vào cách thức thực hiện quá trình thơng tin liên lạc nội bộ cũng như với bên ngồi. Kiểm sốt thêm các tài liệu bên ngồi và các tài liệu cần thiết cho việc vận hành EMS.

- Tổ chức phải đưa ra các phương án hành động cụ thể để đáp ứng với các tình trạng khẩn cấp và các sự cố thực tế cũng như tiềm ẩn, đồng

thời xác định và lên kế hoạch hành động và ứng phĩ với các trường hợp cụ thể.

- Điều khoản 4.5.2 (đánh giá sự phù hợp) được tách ra thành một điều khoản riêng biệt từ ý thứ ba của điều khoản 4.5.1 của phiên bản cũ nhằm yêu cầu tổ chức xem xét và đánh giá định kỳ sự tuân thủ luật pháp và các quy định về mơi trường tương ứng, đồng thời lưu lại các hồ sơ về kết quả đánh giá này. Ngồi ra, đối với các điểm khơng phù hợp, phiên bản 2004 chú trọng vào việc xác định và sửa chữa những sự khơng phù hợp, đưa ra các hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự khơng phù hợp tiềm ẩn.

- Chú trọng đến tính cơng bằng, tính khách quan và năng lực của đánh giá viên khi lựa chọn, đồng thời phiên bản mới này yêu cầu cần xác định rõ đầu vào và đầu ra của quá trình xem xét của lãnh đạo.

2.5.2. Những ưu điểm của phiên bản mới

Sau 8 năm áp dụng kể từ khi phiên bản ISO 14001: 1996 ra đời, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hĩa ISO đã sửa đổi và cải tiến ISO 14001: 1996 thành ISO 14001: 2004 phù hợp với tình hình thực tế nhằm khắc phục những điểm yếu của phiên bản cũ. Những ưu điểm mà ISO 14001: 2004 cĩ được là làm cho ISO 14001: 2004 dễ hiểu hơn, câu từ của các điều khoản rõ ràng và chặt chẽ hơn và được thể hiện qua những nội dung sau:

- Chú trọng đến việc thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống tài liệu của tổ chức sao cho phù hợp với các yêu cầu của các điều khoản.

- Các yêu cầu pháp luật được xem xét nghiêm khắc. Chúng được kết nối với các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa và khơng chỉ giới hạn trong phạm vi các yêu cầu pháp luật về mơi trường mà tổ chức cĩ thể áp dụng các luật pháp hoặc những quy định khác về an tồn, sức khỏe hoặc trong lĩnh vực xây dựng.

- Các kết quả đo lường được giúp việc quản lý các khía cạnh mơi trường trở nên thực thi hơn và tổ chức cĩ thể theo dõi, quan sát, đánh giá các kết quả về các khía cạnh mơi trường của tổ chức để đảm bảo các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà tổ chức đã mơ tả được tuân thủ.

- Nhấn mạnh nhiều đến vai trị của lãnh đạo từ việc đề ra chính sách mơi trường, xác định mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình mơi trường đến việc đảm bảo sự sẵn cĩ các nguồn lực được chú trọng về năng lực và cả việc xem xét của lãnh đạo. Hiệu quả của EMS và việc duy trì nĩ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố đầu vào và đầu ra của việc xem xét đĩ. - ISO 14001: 2004 mang tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Điều này làm tăng khả năng áp dụng tích hợp hai tiêu chuẩn này cho các tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Chú trọng đến năng lực của nhân viên và tất cả các cá nhân làm việc trong tổ chức.

Tĩm lại, những ưu điểm mà ISO 14001: 2004 cĩ được sẽ khắc phục được những nhược điểm của ISO 14001: 1996 trong quá trình áp dụng vào thực tế. Đồng thời giúp hệ thống quản lý mơi trường của tổ chức hoạt động hiệu quả hơn nhờ vào sự cam kết, quan tâm của ban lãnh đạo và sự hợp tác, quyết tâm của tồn thể các bộ, cơng nhân viên của tổ chức và làm việc cho tổ chức.

2.6 Tình hình áp dụng ISO 14001: 2004 trên thế giới và tại Việt Nam2.6.1. Tình hình áp dụng ISO 14001: 2004 trên thế giới2.6.1. Tình hình áp dụng ISO 14001: 2004 trên thế giới 2.6.1. Tình hình áp dụng ISO 14001: 2004 trên thế giới

ISO 14001 đưa ra các yêu cầu về hệ thống quản lý mơi trường, xác nhận mối liên quan tồn cầu của các tổ chức mong muốn hoạt động vì sự ổn định mơi trường.

Đến cuối tháng 12/2007, cĩ ít nhất 129.199 chứng chỉ ISO 14001: 2004 được cấp ở 140 nước và nền kinh tế. Tổng số chứng chỉ năm 2007 tăng 18.037 (+16%) so với năm 2006.

10 nước cĩ số chứng chỉ ISO 14001: 2004 cao nhất tính đến hết tháng 12/2007 đĩ là:

Bảng 4. Mười quốc gia cĩ số lượng chứng chỉ ISO 14001: 2004 nhiều nhất (tháng 12/2007)

STT Quốc gia Số lượng

1 Nhật Bản 22.593

2 Trung Quốc 18.842

4 Italia 9.825

5 Vương Quốc Anh 6.070

6 Hàn Quốc 5.893

7 Mỹ 5.585

8 Đức 5.413

9 Thụy Điển 4.411

10 Pháp 3.047

(Nguồn: Theo ISO Survery of Certification 2007)

2.6.2. Tình hình áp dụng ISO 14001: 2004 tại Việt Nam

Sau 10 năm triển khai áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam, tính đến hết 2007, mới chỉ cĩ 230 chứng chỉ được cấp.

Chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1998, sau 2 năm tiêu chuẩn ISO 14001 ra đời. Thời gian đầu, các cơng ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là cơng ty nước ngồi hoặc liên doanh, đặc biệt là với Nhật Bản, vì quốc gia này luơn đi đầu trong bảo vệ mơi trường và áp dụng ISO 14001.

Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 cũng được cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm, điện tử, hĩa chất, du lịch,…

Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý mơi trường cịn rất thấp.

Theo trung tâm năng suất Việt Nam, một trong những nguyên nhân quan trọng nhất, khiến việc triển khai ISO 14001 khĩ phát triển rộng rãi trong bộ phận doanh nghiệp là do Nhà nước, cơ quan quản lý chưa cĩ chính sách cụ thể để hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp trong việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, việc áp dụng ISO 14001 cho tới nay vẫn chịu áp lực chính là từ phía khách hàng.

Cũng theo trung tâm năng suất Việt Nam, một nguyên nhân khác cũng được chỉ ra là doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu kém trong hoạch định đường hướng phát triển và tầm nhìn dài hạn, ảnh hưởng tới khả năng và động lực phát triển

của doanh nghiệp. Trong khi định hướng phát triển cịn chưa rõ ràng thì chính sách về mơi trường sẽ cịn mờ nhạt.

Mặc dù bảo vệ mơi trường là một vấn đề cịn mới, nhưng tỷ lệ thuận với tốc độ xuống cấp của mơi trường, các văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này đã từng bước được hồn chỉnh, thể chế hĩa vào hầu hết các ngành luật.

Hệ thống tiêu chuẩn về mơi trường cũng đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ mơi trường. Các quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh tồn cầu của vấn đề mơi trường.

Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng năm 2020 đặt mục tiêu: “Đến năm 2010, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”, và “Định hướng tới năm 2020, 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”.

CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO ISO

14001: 2004 CHO TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HỊA

3..1 Hiện trạng mơi trường tại trạm 3.1..1 Nước cấp

Hệ thống cung cấp nước sạch của trạm được cấp từ cơng ty cấp nước đơ thị với cơng suất khoảng 4 m3/ngày. Nguồn nước này chủ yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày, dùng trong phịng thí nghiệm, làm sạch khu vực xung quanh trạm xử lý…

Hệ thống ống dẫn nước sạch được lắp đặt riêng biệt, khơng ngang qua đường ống dẫn nước thải để tránh trường hợp rị rỉ nước thải gây ơ nhiễm nguồn nước cấp.

3.1..2 Nước thải

Nước thải trong khu vực trạm xử lý chủ yếu từ ba nguồn là hỗn hợp nước thải cơng nghiệp và nước thải sinh hoạt trong lưu vực, nước thải sinh hoạt hàng ngày của nhân viên trong trạm.

Hỗn hợp nước thải đầu vào sẽ được bơm vào các hồ xử lý của trạm. Lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày tại trạm cũng được dẫn trực tiếp ra khu vực xử lý nước thải với hệ thống ống dẫn lắp đặt bên dưới trạm.

Bảng 5. Chất lượng nước thải đã qua xử lý

STT Thơng số Nước thải đã

qua xử lý

TCVN 5945:2005 loại B

1 Chất rắn lơ lửng (SS) 22.5 mg/l 100 mg/l

2 Nhu cầu oxy hĩa sinh học (BOD) 25 mg/l 50 mg/l 3 Nhu cầu oxy hĩa hĩa học (COD) 55 mg/l 100 mg/l 4 Ammonia (NH

Nước thải đã qua xử lý cĩ các thơng số chính đều đạt TCVN 5945: 2005, loại B, tiêu chuẩn thải của nước thải cơng nghiệp. Nước thải đã qua xử lý được thải ra hạ nguồn kênh Đen.

3.1..3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại

Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại tại trạm chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ văn phịng, rác từ nguồn nước thải đầu vào đọng lại tại các cơng trình xử lý của trạm, cây cỏ xung quanh trạm và một lượng bùn phát sinh từ quá trình xử lý nước thải.

Tại trạm bố trí các thùng rác chứa các loại rác thải sinh hoạt. Rác thải cịn tồn đọng tại các cơng trình xử lý sẽ được vớt hàng ngày và cũng được chứa vào các thùng đã được bố trí. Lượng cỏ sau khi được cắt tỉa sẽ được thu gom lại và chở đến sân phơi bùn. Sau một thời gian định kỳ là một tháng, tồn bộ lượng bùn phát sinh từ các quá trình xử lý sẽ được nạo vét và đưa đến sân phơi bùn. Tồn bộ lượng rác thải, cỏ, bùn này sẽ được chở bằng xe ba gác của trạm và tập trung tại sân phơi bùn của trạm. Lượng rác thải và cỏ sẽ được đốt và giữ lại tại đây, và sau mỗi tháng xe của cơng ty mơi trường đơ thị đến thu gom tro và lượng bùn chở đến bãi chơn lấp bên ngồi.

Việc quản lý và thu gom chất thải phát sinh tại trạm nhìn chung khá tốt. Cơng việc được thực hiện định kỳ mỗi tuần và ý thức nhân viên làm việc tại đây cũng rất cao. Quản lý chất thải tại trạm cần phải tuân thủ theo Nghị định 59/2007/NĐ – CP về quản lý chất thải rắn để việc quản lý được tốt hơn.

3.1..4 Khí thải

Mùi hơi phát sinh tại trạm là từ các cơng trình của quá trình xử lý nước thải như trạm bơm, hồ sục khí… và từ hoạt động chăm sĩc cây xanh của trạm cĩ sử dụng phân bĩn và thuốc trừ sâu.

Vấn đề mùi hơi từ quá trình xử lý hiện nay vẫn chưa được khắc phục bằng một biện pháp cụ thể nào. Tuy nhiên, trạm cĩ cung cấp những vật dụng bảo hộ lao động cho các nhân viên chăm sĩc cây xanh như găng tay, khẩu trang.

Để quản lý vấn đề mùi hơi phát sinh hiệu quả hơn, trạm cần phải tuân thủ theo TCVN 5937: 2005, tiêu chuẩn về chất lượng khơng khí xung quanh.

3.1..5 Tiếng ồn

Tiếng ồn phát sinh tại trạm là do hoạt động của máy bơm nước thải vào trạm, máy sục khí ở hồ sục khí và máy cắt cỏ.

Hiện nay vấn đề tiếng ồn tại trạm vẫn chưa được quan tâm. Các biện pháp nhằm giảm độ ồn chưa được áp dụng cho nhân viên trong trạm.

Nhìn chung vấn đề tiếng ồn khơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình hoạt động của trạm. Tuy nhiên, để quá trình hoạt động thuận lợi hơn trạm cần phải tuân thủ theo TCVN 5949: 1998, tiêu chuẩn về âm học – tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư.

3..2 Hiện trạng hệ thống quản lý mơi trường tại trạm

Tổ cơng nghệ mơi trường của trạm chịu trách nhiệm về quản lý mơi trường, theo dõi và xử lý các sự cố mơi trường phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải.

Các vấn đề về mơi trường được theo dõi hàng ngày và cĩ một biểu mẫu dùng cho việc giám sát tình trạng hoạt động của trạm xử lý. Tổ cơng nghệ mơi trường lập các biểu mẫu và cĩ nhiệm vụ báo cáo đến giám đốc xí nghiệp.

Bảng 6. Các vấn đề cần kiểm tra và báo cáo hàng ngày

Ngày:

Điều kiện thời tiết (nắng, mây, mưa, giĩ):

Các hạng mục Cĩ khơng Nhận xét/vị trí/số lượng/các phương pháp đo

Quan sát hồ

Cĩ bùn nổi lên trong hồ khơng?

Cĩ các mảng xanh lục trên mặt hồ khơng? Cĩ các mảng đen trên mặt hồ khơng? Cĩ các vết dầu loang trên mặt hồ khơng? Cĩ các lồi thực vật lẫn trong nước khơng? Bờ dốc hồ cĩ bị xĩi mịn khơng?

Cĩ sự rị rỉ khơng?

Cĩ sự hiện diện của các lồi cơn trùng khơng?

Kiểm tra khác

Cĩ cần cắt bỏ cỏ dại khơng? Cĩ cần thu gom váng nổi khơng? Cĩ cần lấy rác ở song chắn rác khơng?

Tuy nhiên, hiện nay tại trạm chưa cĩ một hệ thống quản lý mơi trường. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống văn bản tài liệu để thực hiện các yêu cầu của ISO 14001: 2004 về hệ thống quản lý mơi trường cho trạm là hết sức cần thiết.

3..3 Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 tại trạm 3.3.1. Chính sách chất lượng

Cơng ty thốt nước đơ thị luơn tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, phát triển nguồn lực để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng vững chắc.

Cơng ty thốt nước đơ thị cam kết cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đạt tiến

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001: 2004 CHO TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HÒA (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w