2.1.1. Giới thiệu chung
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 mơ tả một hệ thống quản lý mơi trường cho một tổ chức và các cơng cụ để trợ giúp cho hệ thống đĩ. Hệ thống quản lý mơi trường là một tập hợp các cơng cụ quản lý, các nguyên tắc và quy trình mà một tổ chức cĩ thể sử dụng để gĩp phần bảo vệ sức khỏe con người và mơi trường tránh khỏi những tác động tiềm tàng do hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức đĩ gây ra.
Ủy ban kỹ thuật 207 (TC 207) do tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế (ISO) thành lập để xây dựng các tiêu chuẩn ISO 14000. Tương tự như tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, tiêu chuần về hệ thống quản lý mơi trường tập trung vào hệ thống quản lý hơn là các hoạt động kỹ thuật.
ISO 14000 là bộ các tiêu chuẩn do ISO nghiên cứu phát triển để giúp cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cĩ thể quản lý các tác động mơi trường do hoạt động của mình. Các tiêu chuẩn này bao gồm hầu hết các khía cạnh quản lý mơi trường. Các tiêu chuẩn được chia làm hai loại:
- Các tiêu chuẩn về tổ chức và thực hiện, bao gồm các lĩnh vực: Hệ thống quản lý mơi trường (EMS), kiểm tốn mơi trường (EA) và đánh giá tính năng hoạt động mơi trường (EPE).
- Các tiêu chuẩn hướng về sản phẩm, bao gồm các lĩnh vực: Đánh giá chu kỳ sống của sản phẩm, dán nhãn mơi trường, và các khía cạnh của mơi trường trong tiêu chuẩn của sản phẩm.
2.1.2. Mục đích của ISO 14000
Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trợ trong việc bảo vệ mơi trường và kiểm sốt ơ nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế, xã hội.
Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trợ các tổ chức trong việc phịng tránh các ảnh hưởng mơi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức. Hơn nữa, tổ chức thực hiện ISO 14000 cĩ thể đảm bảo rằng các hoạt động mơi trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp. ISO 14000 cố gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho các tổ chức “Các yếu tố của một hệ thống quản lý mơi trường cĩ hiệu quả”. ISO 14000 khơng thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động mơi trường một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
2.1.3. Nguyên tắc của ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng với những nguyên tắc cơ bản sau: - Tiêu chuẩn ISO 14000 giúp cho việc quản lý mơi trường tốt hơn. - Tiêu chuẩn ISO 14000 phải được áp dụng ở tất cả các quốc gia.
- Tiêu chuẩn ISO 14000 phải thu hút mối quan tâm lớn của cơng chúng và những người sử dụng tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn ISO 14000 phải cĩ hiệu quả trong việc chi phí, phi mệnh lệnh và linh hoạt, cho phép tổ chức đáp ứng các nhu cầu khác nhau của tất cả các tổ chức thuộc mọi loại hình trên thế giới.
- Vì tiêu chuẩn ISO 14000 cĩ tính linh hoạt, chúng phải phù hợp cho cả thẩm tra xác nhận nội bộ và bên ngồi.
- Tiêu chuẩn ISO 14000 phải dựa trên cơ sở khoa học.
- Và trước hết, tiêu chuẩn ISO 14000 phải cĩ tính thực tế, hữu ích và dễ sử dụng.
2.1.4. Lợi ích do áp dụng ISO 14000
Về mặt thị trường
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động mơi trường.
- Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý mơi trường và cộng đồng xung quanh.
- Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào. - Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng.
- Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ. - Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý.
- Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên.
- Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về mơi trường.
- Giảm thiểu chi phí đĩng thuế mơi trường.
- Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi cĩ rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.
Về mặt quản lý rủi ro
- Thực hiện tốt việc đề phịng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra.
- Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm.
- Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, cơng nhận và thừa nhận
- Được sự đảm bảo của bên thứ ba.
- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại. - Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
2.1.5. Cấu trúc của ISO 14000
Hiện tại, bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được chia thành các phần như sau:
Nhĩm tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng mơi trường bao gồm:
- ISO 14001: Hệ thống quản lý mơi trường – Quy định thủ tục để cấp chứng nhận và hướng dẫn sử dụng.
- ISO 14004: Hệ thống quản lý mơi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và hỗ trợ kỹ thuật.
Nhĩm tiêu chuẩn về đánh giá mơi trường bao gồm:
- ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Nguyên tắc chung. - ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Thủ tục đánh giá –
Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường.
- ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Chuẩn cứ trình độ đối với chuyên gia đối chứng mơi trường.
- ISO 14015: Đánh giá tại chỗ về mơi trường.
Nhĩm tiêu chuẩn về cung cấp nhãn mơi trường bao gồm:
- ISO 14020: Các mục đích và nguyên tắc của việc cấp nhãn mơi trường.
- ISO 14020 – 14024: Mơ tả nguyên lý cấp nhãn sinh thái.
- ISO 14021: Cấp nhãn mơi trường, tự cơng bố và khai báo – Các thuật ngữ và định nghĩa.
- ISO 14022: Cấp nhãn mơi trường – Các ký hiệu cấp nhãn mơi trường. - ISO 14023: Thử nghiệm và phương pháp đánh giá.
- ISO 14024: Cấp nhãn mơi trường – Các chương trình của cán bộ mơi trường. Hướng dẫn về nguyên tắc, về thực hành và các thủ tục xác nhận của chương trình đa tiêu chuẩn.
Nhĩm tiêu chuẩn về cơng tác đánh giá mơi trường bao gồm:
- ISO 14031: Đánh giá cơng tác mơi trường của hệ thống quản lý và mối liên quan của nĩ tới mơi trường.
Nhĩm tiêu chuẩn về đánh giá chu trình chuyển hĩa bao gồm:
- ISO 14040: Quản lý mơi trường – Đánh giá chu trình chuyển hĩa. Các nguyên tắc chung và hướng dẫn.
- ISO 14041: Quản lý mơi trường – Đánh giá chu trình chuyển hĩa. Phân tích và kiểm kê.
- ISO 14041 – 14044: Thiết lập phương pháp để đánh giá vịng đời sản phẩm.
- WG4: Quản lý mơi trường – Đánh giá chu trình chuyển hĩa. Đánh giá tác động.
- WG5: Quản lý mơi trường – Đánh giá chu trình chuyển hĩa. Đánh giá việc cải tiến.
Nhĩm tiêu chuẩn về thuật ngữ và định nghĩa:
- ISO 14050: Các thuật ngữ và định nghĩa.
- WG1: Các vấn đề mơi trường trong các tiêu chuẩn sản phẩm.
- ISO 14060: Hướng dẫn về cách tập hợp các vấn đề mơi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm.
2.2 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 140012.2.1. Giới thiệu chung2.2.1. Giới thiệu chung 2.2.1. Giới thiệu chung
ISO 14001, Các Hệ thống Quản lý Mơi trường, Quy định hướng dẫn sử dụng: Tiêu chuẩn này quy định cơ cấu của một hệ thống quản lý mơi trường mà một tổ chức cần phải xây dựng để được chứng nhận chính thức hệ thống quản lý mơi trường. Cơ cấu này bao gồm các yếu tố: Kế hoạch hĩa hoạt động bảo vệ mơi trường, áp dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường trong sản xuất, kiểm tốn và khắc phục các sai sĩt khi áp dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường, thẩm định tính hiệu quả, thích hợp và độ cập nhật của các hoạt động quản lý trong các khâu của hệ thống quản lý mơi trường. Tiêu chuẩn sẽ hỗ trợ các tổ chức khi họ thiết lập một hệ thống quản lý mơi trường, hoặc cải thiện một hệ thống hiện cĩ.
2.2.2. Các thuật ngữ của hệ thống quản lý mơi trường theo ISO14001: 200414001: 2004 14001: 2004
Chính sách mơi trường: Là cơng bố của tổ chức về ý định và nguyên tắc liên quan đến kết quả hoạt động tổng thể về mơi trường của mình, tạo ra khuơn khổ cho các hành động và cho việc đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường của mình. Chính sách mơi trường là cấp tài liệu cao nhất trong hệ thống tài liệu của tổ chức, thể hiện hướng đi xuyên suốt của cả hệ thống quản lý mơi trường.
Khía cạnh mơi trường: Là yếu tố của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức cĩ thể cĩ tác động qua lại với mơi trường. Hiểu theo nghĩa đơn giản thì khía cạnh mơi trường là bất kì kết quả nào từ các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức cĩ tác động tiềm ẩn đến mơi trường, thậm chí các khía cạnh đĩ vẫn được kiểm sốt để ngăn ngừa tác động. Các khía cạnh mơi trường cĩ thể bao gồm:
- Phát thải vào khơng khí. - Thải vào nước hoặc đất. - Thải chất thải.
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên. - Tác động đến cộng đồng.
Các khía cạnh mơi trường cũng cĩ thể là khía cạnh tích cực: - Khử độc cho đất.
- Loại bỏ thành phần ơ nhiễm khỏi khơng khí hoặc nước. - Tái chế các nguyên liệu đã sử dụng.
- Tái tạo tài nguyên động vật, thực vật và tài nguyên đất.
Luật pháp và các yêu cầu khác: Là địi hỏi tổ chức thiết lập và duy trì một thủ tục để xác định và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật mà tổ chức phải tuân thủ đối với các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình. Hơn nữa, nếu tổ chức phải tuân thủ các yêu cầu khác, như yêu cầu của ngành cơng nghiệp hay các yêu cầu trong nội bộ cơng ty thì những yêu cầu này phải là một phần của thủ tục.
Mục tiêu mơi trường: Là mục đích tổng thể về mơi trường, xuất phát từ chính sách mơi trường mà tổ chức tự đặt ra để đạt tới, và được lượng hĩa khi cĩ thể. Tổ chức xây dựng chính sách mơi trường của mình và từ đĩ thiết lập các mục tiêu mơi trường. Các mục tiêu này là các chiến lược nhằm xác định xem chính sách mơi trường đạt được như thế nào.
Chỉ tiêu mơi trường: Là yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, lượng hĩa khi cĩ thể, áp dụng cho các tổ chức hoặc các bộ phận của nĩ, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu mơi trường và cần phải đề ra và đáp ứng nhằm đạt được những mục tiêu đĩ. Đây là những mục tiêu chiến thuật được xác định rõ ràng và cần đạt được để đạt được các mục tiêu mơi trường và chính sách mơi trường đặt ra. Việc thiết lập các chỉ tiêu cĩ thể ở cấp tổ chức hoặc bộ phận của tổ chức.
Cơ cấu và trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến các khía cạnh mơi trường, phân cơng vai trị trách nhiệm đối với từng cấp liên quan cần được đề cập đến trong HTQLMT và phải làm sao để tất cả nhân viên đều hiểu được cơ cấu đĩ.
Đào tạo, nhận thức và năng lực: Lãnh đạo cĩ trách nhiệm đảm bảo cho tất cả các nhân viên đều cĩ kiến thức về các khía cạnh mơi trường, chính sách mơi trường của tổ chức và cam kết của lãnh đạo. Đồng thời cũng phải đảm bảo tất cả những người và cơng việc của họ cĩ liên quan đến mơi trường đều phải được đào tạo và cĩ đủ năng lực để thực hiện các cơng việc của mình. Cơng việc
này được thực hiện thơng qua các khĩa đào tạo và kết quả đánh giá được thiết lập trong hệ thống quản lý mơi trường.
Thơng tin liên lạc: Tổ chức phải thiết lập các kênh thơng tin liên lạc nội bộ (với tồn bộ nhân viên của tổ chức) và bên ngồi (với các bên hữu quan) đúng lúc và cĩ hiệu quả.
Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường: Yêu cầu tổ chức phải thiết lập và duy trì các thơng tin mơ tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống quản lý mơi trường và mối quan hệ qua lại giữa chúng, đồng thời cung cấp đường dẫn đến các tài liệu liên quan. Các thơng tin cĩ thể ở dạng giấy tờ hoặc dạng điện tử.
Kiểm sốt tài liệu và các hoạt động: Kiểm sốt các hoạt động của HTQLMT được chứng minh qua các thủ tục dạng văn bản của các quá trình cĩ thể cĩ tác động đến mơi trường và qua việc kiểm sốt sự tuân thủ chặt chẽ các thủ tục. Để cĩ thể thực hiện được, tổ chức phải cĩ hệ thống kiểm sốt tài liệu nhằm đảm bảo (1) các thủ tục được ban hành và áp dụng đúng và (2) các thay đổi đều phải tuân theo thủ tục đã được phê duyệt.
Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: Hệ thống quản lý mơi trường phải cĩ thủ tục để xác định tình trạng khẩn cấp về mơi trường. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp phải được thực hiện và được chứng minh qua các khĩa đào tạo tập huấn và thực hành cụ thể trong hệ thống quản lý mơi trường của tổ chức.
Kiểm tra, đánh giá và hành động khắc phục phịng ngừa: Hệ thống quản lý mơi trường phải chuyển đổi các ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát và đo lường các kết quả hoạt động mơi trường thành các hành động khắc phục và phịng ngừa. Đây là bước rất quan trọng trong chu trình Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Khắc phục (PDCA) của HTQLMT. Bất cứ khi nào cĩ các vấn đề nảy sinh, các nhà lãnh đạo phải tìm cách khắc phục và đưa ra biện pháp để ngăn ngừa sự tái diễn.
Xem xét của lãnh đạo: Hệ thống quản lý mơi trường phải được lãnh đạo xem xét định kỳ về tính phù hợp, đầy đủ, hiệu quả nhằm tạo cơ hội cải tiến liên tục.
Cải tiến liên tục: Cần xây dựng hệ thống để xác định các cơ hội cải tiến hệ thống quản lý mơi trường. Cải tiến liên tục xuất hiện khi loại bỏ được nguyên nhân gốc rễ của sự khơng phù hợp. Tuy nhiên, cải tiến liên tục cũng cĩ thể là kết quả của việc thiết lập các quá trình mới thay thế quá trình cũ, thay đổi cơng nghệ hoặc chiến lược mới.
2.2.3. Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theoISO 14001ISO 14001 ISO 14001
ISO 14001 là tiêu chuẩn tự nguyện với các tổ chức. Để xây dựng một hệ thống quản lý mơi trường phù hợp với tiêu chuẩn địi hỏi những nỗ lực và chi phí. Các nỗ lực và chi phí sẽ phụ thuộc vào thực trạng mơi trường của cơng ty. Vậy tại sao một tổ chức lại mong muốn chứng nhận ISO 14001? Cĩ một số câu trả lời cho câu hỏi này: Áp lực từ pháp luật, áp lực từ khách hàng và thậm chí từ những cơng ty bảo hiểm, cĩ thể là do nghĩa vụ pháp lý, cĩ thể động lực là lợi nhuận đạt được từ việc áp dụng hệ thống. Các lợi ích do việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường là:
- Dễ dàng hơn trong kinh doanh - Một tiêu chuẩn quốc tế chung sẽ giảm rào cản về kinh doanh.
- Giảm rủi ro và trách nhiệm pháp lý: Các tổ chức được chứng nhận ISO 14001 ít gặp phải các vấn đề về mơi trường hơn các tổ chức khơng được chứng nhận.
- Tiết kiệm: Tổ chức sẽ tiết kiệm được nhiều hơn thơng qua các nỗ lực giảm thiểu chất thải và ngăn ngừa ơ nhiễm.
- Cĩ điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn: Các khách hàng mong muốn