hồi với sự thay đổi kớch thước ban đầu của chi tiết. Phương phỏp này thường được ỏp dụng để phục hồi cỏc chi tiết bị mũn.
Trong thực tế, khi sửa chữa cỏc chi tiết mỏy bị mũn người ta dựng cỏc dụng cụ cắt gọt để gia cụng chi tiết, làm cho kớch thước của chi tiết thay đổi tạo thành cặp chi tiết lắp rỏp mới.
Mỏy múc dựng cho cụng nghệ phục hồi bằng phương phỏp gia cụng cơ khớ cũng rất phỏt triển; nhưng ở đõy xột về mức độ yờu cầu kĩ thuật cần đạt và tớnh kinh tế tỏc giả chọn loại mỏy gia cụng cơ khớ bỏn tự động.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3.
NGHIấN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CễNG NGHỆ CHẾ TẠO PHỤC HỒI GẦU XệC KOMATSU PC220
1.Chọn phƣơng phỏp sửa chữa và phục hồi chi tiết
Trong quỏ trỡnh sửa chữa gầu mỏy xỳc, cụng tỏc phục hồi và sửa chữa chi tiết đúng một vị trớ rất quan trọng, nhất là trường hợp chi tiết khụng đủ để cung cấp thỡ lại cần thiết. Chỳng ta cần coi trọng tiết kiệm, song song với việc đẩy mạnh chế tạo cỏc chi tiết mới cần hết sức tỡm cỏch sửa chữa và phục hồi cỏc chi tiết cũ. Bời vỡ muốn chế tạo một tấn chi tiết mới thỡ cần 3 – 5 tấn nguyờn vật liệu, nếu sửa chữa chi tiết cũ thỡ chỉ dựng một lượng vật liệu ớt hơn nhiều[9]. Do đú sửa chữa và tận dụng chi tiết cũ làm một phương chõm quan trọng trong cụng tỏc sửa chữa.
Căn cứ vào cỏc yờu cầu nhiều, nhanh, tốt và tiết kiệm để chọn phương phỏp và cụng nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết một cỏch đỳng đắn nhất.
a. Cỏc nguyờn tắc chọn cụng nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết
- Tớnh hợp lý của cụng nghệ:
Nguyờn tắc này nhằm mục đớch phục hồi một cỏch cú hiệu quả tớnh năng làm việc của chi tiết.
- Tớnh kinh tế:
Trong quỏ trỡnh gia cụng phải thể hiện được nguyờn tắc nhiều, nhanh, tốt và tiết kiệm, bảo đảm giỏ thành rẻ, tăng tuổi thọ; do đú nú là tiờu chuẩn quan trọng nhất để xỏc định việc lựa chọn cụng nghệ sửa chữa và phục hồi cú hợp lý khụng.
b. Điều kiện chọn phƣơng phỏp phục hồi và sửa chữa
Căn cứ theo hai nguyờn tắc trờn, kết hợp với điều kiện gia cụng sửa chữa của đơn vị (thiết bị, lực lượng kĩ thuật…) và theo cỏc hạng mục sau đõy để chọn phương phỏp sửa chữa và phục hồi chi tiết:
- Mức độ mũn hỏng của chi tiết
- Kết cấu và điều kiện làm việc của chi tiết (bụi trơn, phụ tải, tớnh chất lắp ghộp…).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Yờu cầu kĩ thuật (độ chớnh xỏc gia cụng, độ trơn lỏng, hỡnh dạng hỡnh học, nhiệt luyện…)
- Vật liệu chế tạo chi tiết.
2. Phục hồi chi tiết
2.1. Phục hồi bằng hàn đắp
Răng gầu và chốt bị mũn được phụ hồi bằng hàn đắp
a. Hàn đắp lờn răng gầu cũ để phục hồi hỡnh dạng hỡnh học gần đỳng của răng.
Để nõng cao hiệu quả gầu xỳc một cỏch kinh tế, khi gầu xỳc làm việc đến độ mũn nào đú, tiến hành hàn đắp hợp kim cứng cú độ bền mũn cao lờn cỏc phần bề mặt bị mài mũn lớn
Răng gầu bị mũn tiến hành hàn đắp bằng hợp kim chống mũn (trước tiờn dựng que hàn thộp cỏcbon thường để hàn đắp, trờn cựng đắp một lớp hợp kim chống mũn bằng hàn điện hồ quang).
* Chọn que hàn đắp: Que hàn đắp cứng Martensitic FW-8103
Hỡnh 3.1. Que hàn đắp cứng Martensitic FW-8103
- Thành phần húa học:
%C %Si %Cr %Mn % Mo
0.5 0.6-1.2 6.0-7.5 1.1-1.5 1.1-3.0
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Khi đắp cứng trực tiếp lờn thộp carbon hoặc thộp hợp kim, lớp đắp tạo khả năng chống chịu cao trước sự mài mũn hay mài mũn kim loại với kim loại với trọng tải va đập cao.
* Tiến hành đắp: