I. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Việt Nam
1. Công tác huy động vốn
Tổng nguồn vốn của ngân hàng ngoại thơng đến năm 2001 đạt 77.594 tỷ quy đồng. Trong đó nguồn vốn huy động trực tiếp từ nền kinh tế (thị trờng I) đạt 58.576 tỷ, tăng 20,3% so với năm 2000 chiếm khoảng 25% so với toàn ngành và 32% trong khối 4 ngân hàng thơng mại Nhà nớc. Đặc biệt nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng ngoại thơng chiếm tới 46% thị phần cả nớc.
+) Vốn huy động từ thị trờng I phân theo khách hàng: vốn huy động từ tổ chức kinh tế đạt 33.499 tỷ đồng, tăng 21,1% so với năm 2000. Vốn huy động từ dân c đạt 25.708 tỷ đồng, tăng 19,1%. Tốc độ tăng trởng vốn chậm hơn năm 2000 do một số nguyên nhân sau:
* Thứ nhất: lãi suất ngoại tệ giảm mạnh đã ảnh hởng tới sứt hút huy động vốn, nhất là huy động từ dân c.
* Thứ hai: do trong năm lãi suất ngoại tệ liên tục giảm ngân hàng ngoại th- ơng đã thực hiện chính sách quản trị lãi suất chặt chẽ với mục tiêu u tiên lợi nhuận, tạo nguồn dự phòng để thực hiện chủ trơng cơ cấu lại tài chính.
* Thứ ba: thị trờng tài chính Việt Nam đã có bớc phát triển mới, hình thành nhiều kênh thu hút vốn nh bảo hiểm chứng khoán, tiết kiệm bu điện. Bên cạnh đó các ngân hàng nớc ngoài áp dụng nhiều công cụ để cạnh tranh thu hút khách hàng đã gây sức ép rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng ngoại th- ơng Việt Nam.
* Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn đã có bớc phát triển tích cực. Cơ cấu lại nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn dài hạn là một chủ trơng lớn và đã đợc ban lãnh đạo chỉ đạo thực hiện ngay từ đầu năm. Tuy gặp trở ngại do lãi suất ngoại tệ đang ở giai đoạn giảm mạnh, ngân hàng ngoại thơng trên tinh thần quyết tâm thực hiện chủ chơng cơ cấu lại nguồn vốn đã nghiên cứu kỹ xu hớng thị trờng để chọn thời điểm cũng nh số lợng thích hợp phát hành trái phiếu ngoại tệ 05 năm. Kết quả là ngân hàng ngoại thơng đã phát hành đợc trên 40 triệu USD trái phiếu góp phần nâng cao tỷ lệ vốn có kỳ hạn từ 1 năm trở lên từ 45,1% vào 2000 lên 48,3% vào 2001.