Nghiệp vụ chuyên môn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Trang 52 - 57)

II. Các loại thẻ và những quy định về phát hành và thanh toán thẻ

2. Tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ tại NHNT-VN

2.2 Nghiệp vụ chuyên môn

2.2.1 Nghiệp vụ phát hành thẻ:

Nếu trong thời gian 5 năm thực hiện nghiệp vụ thẻ, NHNT đã phát hành đ- ợc hơn 6.000 thẻ, thì chỉ hơn 3 năm trở lại đây, chúng ta đã phát hành đợc hơn 5.000 thẻ. Chứng tỏ số thẻ tín dụng do NHNT phát hành đã tăng dần và ngày càng thu hút đợc nhiều chủ thẻ sử dụng tấm thẻ do Vietcombank phát hành (xin xem biểu 2 dới đây).

So sánh tỷ lệ của hai loại thẻ, ta thấy số lợng phát hành thẻ Visa hơn thẻ Mastercard rất nhiều: Visa là 3.678 thẻ, Mastercard là 1.324 thẻ hơn: 2.354 thẻ, tơng đơng 177,78%. Khách hàng sử dụng thẻ Visa cảm thấy tự tin hơn, vì thực tế thẻ Visa tiêu ở nớc ngoài ít bị từ chối hơn thẻ Mastercard.

Biểu 2: Tình hình phát hành thẻ tín dụng từ năm 1998 đến nay.

Đơn vị: 1 chiếc Tên thẻ 1998 1999 2000 6 th/2001 Cộng Visa 1.050 698 1.143 787 3.678 Master 280 603 184 257 1.324 Tổng cộng 1.330 1.301 1.327 1.044 5.002

Hiện nay, việc sử dụng tài khoản cá nhân cha phát triển, nên phát hành thẻ còn phải ký quỹ, thế chấp tài sản, đã làm ảnh hởng không nhỏ tới việc phát hành thẻ tín dụng. Nên chăng chế độ ký quỹ cần đợc điều chỉnh cho phù hợp, hoặc tại

các đơn vị cơ sở cần mạnh dạn phát huy tính tự quyết phát hành trên cơ sở tín chấp, để khuyến khích khách hàng phát hành và sử dụng thẻ nhiều hơn.

Vì chất lợng in thẻ cha cao, máy in đặt trong một môi trờng thiếu vệ sinh, còn hay hỏng, việc bảo quản thẻ trắng còn cha tốt, ảnh của chủ thẻ bạc nhanh, số rập của thẻ cha rõ nét, các ký mã hiệu thông tin kém độ nhậy.Khâu kiểm soát của bộ phận phát hành thẻ còn sơ suất, trớc khi giao thẻ cho khách hàng còn sai tên, nhầm chữ ký, gây nên những phiền hà cho khách hàng.

2.2.2 Tình hình sử dụng thẻ:

Vì đối tợng sử dụng thẻ ở nớc ta còn rất hạn chế, chỉ tập trung vào những đối tợng là ngời thờng xuyên đi công tác nớc ngoài, ngời có thu nhập cao, có điều kiện tiếp xúc với các phơng tiện điện tử, là những ngời nớc ngoài du lịch, vào công tác hay làm việc tại Việt nam, nên doanh số sử dụng thẻ trong những năm qua không cao. Tổng doanh số sử dụng thẻ do NHNT phát hành chỉ đạt đợc 241 tỷ đồng (biểu 3). Khách hàng sử dụng thẻ chủ yếu ở nớc ngoài, chiếm tỷ lệ 75%, trong nớc chỉ có 25%. Tuy nhiên doanh số sử dụng thẻ đã tăng dần qua các năm (38 tỷ năm 1998, 61 tỷ năm 1999, 91 tỷ năm 2000). Nhất là 6 tháng đầu năm 2001 tăng nhanh, đạt 51 tỷ. Chứng tỏ số lợng khách hàng sử dụng thẻ do NHNT phát hành đã đông dần.

Biểu 3: Tình hình sử dụng thẻ từ năm 1998 đến nay.

Đơn vị: tỷ VNĐ Hạn mức 1998 1999 2000 6 th/2001 Cộng Tín dụng 48 52 50 29 179 Sử dụng 38 61 91 51 241* *Hạn mức sử dụng cho toàn bộ thẻ tín dụng do NHNT phát hành. Thẻ tín dụng do NHNT phát hành sử dụng ở nớc ngoài vẫn còn gặp sự cố: khi thì thẻ đã đợc cấp phép mà chủ thẻ không sử dụng đợc, hạn mức tín dụng bị trừ, làm sai lệch số d của thẻ, ảnh hởng tới các giao dịch tiếp theo. Khi thì thẻ bị từ chối thanh toán, kiểm tra tình trạng thẻ tốt, hạn mức thẻ còn, trớc đó có thực hiện giao dịch, mà không có dữ liệu về việc xin cấp phép cho giao dịch đó. Cùng một loại thẻ mà tiêu đợc ở nơi này, không tiêu đợc ở nơi khác. Hoặc khi gặp sự cố, muốn liên hệ về bộ phận cấp phép lại không liên lạc đợc.

Điều đó chứng tỏ mạng thanh toán của ta cha ổn định, hoạt động trên nhiều trơng trình khác nhau với nhiều giao diện hoặc là máy chủ không đáp ứng đọc việc sử lý dữ liệu với nhiều giao dịch, nhiều thẻ trong một ngày. Trong khi đó, chúng ta cha khai thác hết chức năng của mạng Sema Card, nên đến nay cha khắc phục đợc tình trạng này.

2.2.3 Nghiệp vụ thanh toán thẻ:

Chỉ trong hơn 3 năm, doanh số thanh toán thẻ đạt xấp xỉ 260 triệu USD, một số tiền không nhỏ đối với một ngân hàng mới thực hiện nghiệp vụ mới mẻ này (biểu 4). Tỷ lệ thanh toán tập trung vào Sở Giao dịch, chi nhánh TP/HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Vũng Tầu, Nha Trang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Cần Thơ...

Biểu 4: Tình hình thanh toán thẻ từ năm 1998 đến nay.

TCTQT 1998 1999 2000 6 th/2001 Cộng Visa 32,38 32,48 36,74 22,09 124,11 Master 14,50 14,31 15,53 9,52 Amex 27,20 23,23 17,03 8,58 76,04 JCB 1,80 0,98 1,76 1,09 5,63 Tổng cộng 76,30 71,00 71,06 41,28 259,64 Thị phần 45% 40% 35% Số ĐVCNT 2.200 2.400 2.600

Gần đây, thị trờng thanh toán thẻ luôn bị chia sẻ bởi sự cạnh tranh gay gắt của hơn 10 ngân hàng thanh toán. Mặt khác, lợng khách đến du lịch và làm việc tại Việt nam giảm (đến năm 2000 mới tăng). Thêm vào đó công nghệ thẻ của chúng ta cha tốt bằng các ngân hàng bạn. Công tác tiếp thị, chính sách khách hàng cha linh hoạt. Việc hỗ trợ cho khâu thanh toán giữa NHNT (bộ phận cấp phép) với ĐVCNT (ngời xin cấp phép) có lúc cha tốt, cha hiểu nhau. Có khi ng- ời xin cấp phép không tinh thông nghiệp vụ, cha đợc hớng đẫn đầy đủ, hoặc do thuyên chuyển công việc, thực hiện một thơng vụ thanh toán thẻ cảm thấy khó

khăn. Do đó, chúng ta đã để mất khá nhiều khách hàng tiềm năng, thị phần thanh toán thẻ bị co hẹp (còn khoảng 35%) và doanh số thanh toán thẻ tín dụng của NHNT có biểu hiện giảm: năm 1998 là 76 triệu USD, năm 1999: 71 triệu USD, dừng lại ở năm 2000: hơn 71 triệu USD. khả năng năm 2001 doanh số sẽ tăng.

2.2.4 Nghiệp vụ thẻ VIETCOMBANK CARD và ATM:

- Thẻ thông minh Vietcombank card: là một loại thẻ đợc phát hành sử dụng thí điểm vào năm 1993. Do điều kiện kinh tế của Việt nam còn cha phát triển, tài khoản tiền gửi các nhân cha nhiều, chỉ tập trung vào một số đối tợng có thu nhập cao. Trong thời gian đó các ĐVCNT cha phát triển, nên thẻ thông minh không sử dụng rông rãi để thanh toán về hàng hoá, dịch vụ mà chủ yếu là để rút tiền mặt. Từ khi có hai loại thẻ tín dụng quốc tế là Visa và Master card ra đời, thì doanh số thanh toán thẻ thông minh Vietcombank giảm xút mạnh. Nhận thấy loại thẻ này không phát huy đợc hiệu quả kinh tế nên đến năm 1999 NHNT đã quyết định ngừng phát hành loại thẻ này.

- Thẻ rút tiền tự động ATM: là một loại thẻ rất tiện dụng, đợc nhiều ngời a chuộng. Do vậy, năm 1995, Ngân hàng Nhà nớc chủ trơng cho triển khai tại hai địa điểm là Hà Nội và TP/HCM, mỗi nơi hai máy. Nhng ở thời điểm đó, vì NHNT cha tìm hiểu kỹ hạ tầng cơ sở, hệ thống thanh toán thẻ của NHNT ( cha đủ điều kiện để thực hiện các giao dịch trực tuyến - on line cho hệ thống máy ATM) và cha có sự kết hợp chặt chẽ với NHNT trong khâu quản lý, bảo dỡng, sửa chữa, nên chỉ sau một thời gian ngắn, các máy ATM bị hỏng và đến năm 1998 dịch vụ này ngừng hoạt động.

Rút kinh nghiệm qua dự án thí điểm lần trớc, hiên nay NHNT đang chuẩn bị đề án lắp đặt tổng thể hệ thống máy thanh toán thẻ thẻ tự động ATM trên phạm vi toàn quốc. Dự kiến đầu năm 2002, các máy ATM sẽ đi vào hoạt động.

2.2.5 Mạng lới đơn vị chấp nhận thẻ:

Mạng lới đơn vị chấp nhận thẻ của NHNT phát triển chậm. Tổng số ĐVCNT mới chỉ đạt hơn 2.600 đơn vị, chiếm 65% tổng số trên cả nớc (4.000 ĐVCNT). Mạng lới cha rộng, loại hình cha phong phú, đối tợng chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân, các nhà hàng, khách sạn, tiệm ăn và các đơn vị cung ứng dịch vụ, vui chơi giải trí... có nguồn thu lớn và chỉ tập trung ở các địa bàn đông dân c nh: Hà Nội, HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng...

Trong số những ĐVCNT trên, có khoảng 1000 đơn vị đã đợc trang bị máy thanh toán tự động EDC. Số còn lại là máy cà tay (CAT). Tuy nhiên, trong thời gian qua, hệ thống thanh toán thẻ của NHNT cha ổn định, cha bảo đảm yêu cầu kinh doanh của đơn vị. Mặt khác, một ĐVCNT có quyền lựa chọn nhiều ngân hàng thanh toán để ký hợp đồng. Ngân hàng nào có chất l- ợng dịch vụ cao, chính sách u đãi tốt hơn, ngân hàng đó giữ đợc khách hàng.

Để mở rộng mạng lới khách hàng, chúng ta cần tổ chức công tác tuyên truyền, giới thiệu về sản phẩm thẻ của mình. Tổ chức các trơng trình khuyến mại đối với các doanh nghiệp có doanh số thanh toán cao. Đặc biệt là mạng thanh toán của chúng ta phải luôn ổn định, cung cấp cho khách hàng một dịch vụ thanh toán tốt nhất. Thờng xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ thẻ cho các ĐVCNT để giúp họ giải quyết những vớng mắc trong thanh toán. Muốn vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một đội ngũ cán bộ Marketing năng động, có chính sách khách hàng thông thoáng và đợc trang bị đầy đủ máy móc với chất lợng cao thì mới có thể giữ đợc chân khách hàng.

Ngợc lại, về phía ĐVCNT cũng cần nhận thức đúng việc chấp nhận thanh toán thẻ là để tăng nguồn thu qua bán hàng, tránh phân biệt đối xử khách hàng, tránh lợi dụng thu thêm phí thanh toán hoặc ép khách hàng thanh toán bằng ngoại tệ để hởng chênh lệch giá. Tất cả những điều đó đều làm ảnh hởng đến tình hình sử dụng thẻ của khách hàng.

2.2.6 Thu phí dịch vụ thẻ:

Phí dịch vụ về thẻ của NHNT thu bình quân gần một triệu USD một năm. Một khoả thu đáng kể cho công tác kinh doanh của NHNT - VN.

Đơn vị: 1 USD

1998 1999 2000 6 th/2001 Cộng

1.172.000 974.000 904.000 527.000 3.577.000

Vấn đề thu phí dịch vụ thanh toán của các ngân hàng Việt nam đối với các ĐVCNT còn cha thống nhất. Mặc dù đã có quy định của các tổ chức thẻ Quốc tế và của hội các Ngân hàng thanh toán thẻ, nhng bằng nhiều hình thức u đãi, có ngân hàng vẫn hạ đợc mức phí để tranh thủ lôi kéo khách hàng.

Việc phân chia tỷ lệ phí nội bộ giữa trung ơng với các chi nhánh đã đợc các chi nhánh nhất trí chỉnh sửa, theo biểu phí về thanh toán thẻ của NHNT - VN năm 1999, không còn tình trạng bất hợp lý nh trớc đây.

Trong đề án thành lập trung tâm thẻ của NHNT - VN ( Bảng thống kê thu chi tài chính của nghiệp vụ thẻ trong một năm), cho thấy kinh doanh nghiệp vụ thẻ là có lãi. Theo ớc tính tổng thể cho toàn hệ thống, cũng nh cho một ĐVCNT tiêu biểu tại chi nhánh Đà Nẵng ( Furama Resort), đã chứng minh rằng, mặc dù nghiệp vụ thẻ đòi hỏi trang thiết bị có tính công nghệ cao, chi phí khá tốn kém, nhng các khoản thu không những đủ bù đắp các khoản chi mà còn sinh lời ( ớc tính trên 6 tỷ/năm trớc thuế).

Do vậy, nếu nghiệp vụ thanh toán thẻ tại trung ơng cũng nh các chi nhánh đợc Ban lãnh đạo quan tâm đầu t thích đáng, thì chắc chắn nguồn thu phí về thẻ sẽ đóng góp một phần không nhỏ cho lợi nhuận của NHNT - VN.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w