d t1 AB S S
3.2.1. Khỏi niệm chung về tuổi bền của dụng cụ cắt
Tuổi bền của dụng cụ cắt là thời gian làm việc liờn tục của dụng cụ giữa hai lần mài sắc, hay núi cỏch khỏc tuổi bền của dụng cụ là thời gian làm việc liờn tục của dụng cụ cho đến khi bị mũn đến độ mũn giới hạn (hs) [1]. Tuổi bền là nhõn tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến năng suất và tớnh kinh tế trong gia cụng cắt. Tuổi bền của dụng cụ phụ thuộc vào chớnh yờu cầu kỹ thuật của
0 1 2 3 11 22
33 12 13 32
chi tiết gia cụng. Vỡ thế phương phỏp dự đoỏn tuổi bền cơ bản cú ý nghĩa cho mục đớch so sỏnh [3].
Phương trỡnh cơ bản của tuổi bền là phương trỡnh Taylor:
Trong đú:
V .T n= Ct (3-4)
- T là tuổi bền (phỳt) - V là vận tốc cắt (m/phỳt) - Ct là hằng số thực nghiệm
Phương trỡnh Taylor mở rộng bao gồm cả ảnh hưởng của lượng chạy dao (S) và chiều sõu cắt (t) được viết như sau:
V .T n .sa .t b= K t (3-5)
Cỏc mụ hỡnh toỏn học khai triển bậc nhất và bậc hai loga của tuổi bền dường như phự hợp hơn với cỏc dữ liệu cho dao composite. Khỏc với cỏc phương trỡnh tổng quỏt (3-4), (3-5) cỏc mụ hỡnh toỏn học này hạn chế trong một dải với cỏc điều kiện dựng để tạo nờn cỏc dữ liệu thực nghiệm.
Trong trường hợp vận tốc cắt, lượng chạy dao và chiều sõu cắt được sử dụng như là cỏc thụng số độc lập thỡ mụ hỡnh toỏn học bậc nhất cú dạng: LnT = b0 + b1 ln V + b2 ln S + b3 ln t Mụ hỡnh bậc hai cú dạng: (3-6) LnT = b + b ln V + b ln S + b ln t + b (ln V )2 + b (ln S ) 2 + (3-7) đõy: b (ln t)2 + b (ln V )(ln S ) + b (ln V )(ln t) + b (ln S )(ln t)
Trong thực tế tuổi bền của dụng cụ thường bị phõn tỏn vỡ cỏc lý do sau
- Sự thay đổi của độ cứng, cấu trỳc tế vi, thành phần hoỏ học và cỏc đặc tớnh bề mặt của phụi.
- Sự thay đổi của vật liệu dụng cụ, thụng số hỡnh học và phương phỏp mài. - Sự thay đổi của hệ thống cụng nghệ.
Ở chương 4, Tỏc giả sử dụng quy hoạch thực nghiệm nhằm tỡm ra tuổi bền T theo chế độ cắt (S,V,t). Nếu hàm mụ tả cú dạng (3-6) thỡ kết luận Hàm hồi quy tương hợp với thực tế.