Mũn dụng cụ cắt và cỏch xỏc định 1 Mũn dụng cụ cắt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa mòn và tuổi bền của dao gắn mảnh PCBN theo chế độ cắt khi tiện thép 9XC qua tôi (Trang 66 - 68)

d t1 AB S S

3.1.3. Mũn dụng cụ cắt và cỏch xỏc định 1 Mũn dụng cụ cắt

3.1.3.1. Mũn dụng cụ cắt

Trong quỏ trỡnh cắt, phoi trượt trờn mặt trước và chi tiết chuyển động tiếp xỳc với mặt sau của dao gõy nờn hiện tượng mũn ở phần cắt dụng cụ. Mũn là dạng hỏng cơ bản của dụng cụ cắt. Mũn dụng cụ là một quỏ trỡnh phức tạp, xảy ra theo hiện tượng lý húa ở cỏc bề mặt tiếp xỳc phoi và chi tiết với dụng cụ gia cụng. Trong quỏ trỡnh cắt, ỏp lực trờn cỏc bề mặt tiếp xỳc lớn hơn rất nhiều so với ỏp lực làm việc của chi tiết mỏy (khoảng 15  20 lần) và dụng cụ bị mũn theo nhiều dạng khỏc nhau [1].

(a) (b)

(c) (d)

sau:

Hỡnh vẽ 3.2. Cỏc dạng mũn phần cắt của dụng cụ khi tiện

c 1 c 1 c 1 c 1 c 1 c 1 c 1

- Mũn theo mặt sau, hỡnh vẽ 3.2a - Mũn theo mặt trước, hỡnh vẽ 3.2b

- Mũn đồng thời cả mặt trước và mặt sau, hỡnh vẽ 3.2c - Mũn tự lưỡi cắt, hỡnh vẽ 3.2d

Mũn mặt trước và mặt sau là hai dạng mũn thường gặp trong cắt kim loại. Cụng thức của Opitz về quan hệ tương đối giữa dạng mũn dao hợp kim cứng với vận tốc cắt và chiều sõu cắt đó được Shaw đưa ra như trờn hỡnh vẽ 3.2.

(a) Mũn trơn mũi dao: V .t 0,6 < 11

w (b) Mũn mặt trước tại lưỡi cắt: 11 < V .t 0,6 < 17

w a a/2 (c) Mũn mặt sau: 17 < V .t 0,6 < 30 (d) Mũn mặt trước: d V .t 0,6 > 30

(e) Biến dạng dẻo lưỡi cắt: V .t 0,6 >> 30

Hỡnh vẽ 3.3. Quan hệ giữa một số dạng mũn của dụng cụ hợp kim cứng với thể tớch V .t 0,6

, trong đú V tớnh bằng m/ph; t1 tớnh bằng (mm/vg)

Loladze cho rằng cơ chế hỡnh thành vựng mũn mặt trước của dao hợp kim cứng khỏc so với dao thộp giú. Bởi theo ụng do hợp kim cứng cú độ cứng núng cao đến hàng nghỡn độ C nờn hiện tượng khuếch tỏn ở trạng thỏi rắn gõy mũn với tốc độ cao xảy ra trờn mặt trước từ vựng cú nhiệt độ cao nhất. Như vậy mũn mặt trước đều cú nguồn gốc do nhiệt.

Boothroyd cho rằng mũn mặt sau xảy ra do tương tỏc giữa mặt sau của dụng cụ với bề mặt gia cụng và bề mặt mũn song song với phương của vận tốc cắt. Trent cho rằng, mũn mặt sau xảy ra trong hầu hết cỏc quỏ trỡnh cắt

ave

kim loại và khụng đều trờn suốt chiều dài lưỡi cắt. Cơ chế mũn mặt sau của dụng cụ hợp kim cứng ở tốc độ cắt thấp là sự tỏch ra của cỏc hạt cacbit tạo nờn bề mặt mũn khụng bằng phẳng, khi cắt ở tốc độ cắt cao thỡ vựng mũn mặt sau nhẵn và trơn.

Trong điều kiện hỡnh thành lẹo dao, lượng mũn mặt sau tỷ lệ nghịch với lượng mũn mặt trước. Khi mũn mặt trước xuất hiện sẽ làm tăng gúc trước thực, thỳc đẩy sự hỡnh thành và ổn định của lẹo dao cú tỏc dụng bảo vệ mặt sau khỏi bị mũn. Trỏi lại khi mũn mặt trước khụng xuất hiện, dạng của lẹo dao sẽ thay đổi theo xu hướng khụng cú tỏc dụng bảo vệ mặt sau khỏi mũn, dẫn đến thỳc đẩy sự phỏt triển của mũn mặt sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa mòn và tuổi bền của dao gắn mảnh PCBN theo chế độ cắt khi tiện thép 9XC qua tôi (Trang 66 - 68)