5.3.1 Khuyến nghị của IETF
Năm 1998, Rosenberg và Schulzrinne đă đa ra cơ chế chuyển đổi giữa số E.164 và địa chỉ IP trong trờng hợp kết nối điện thoại- điện thoại và PC- điện thoại . Họ đã đa ra các đặc tính cơ bản của GW cho dịch vụ điện thoại IP và đề xuất các máy chủ định vị .Mỗi GW đợc xác định bởi 3 thông số:
• . Vùng số E.164 mà nó có thể cung cấp dịch vụ.
• . Số lợng dịch vụ mà nó có thể cung cấp đợc.
• . Kiểu dịch vụ mà nó có thể cung cấp.
Những đặc điểm này đợc sử dụng để máy chủ lựa chọn GW và thiết lập đờng truyền cho cuộc gọi.
Năm 1998, Agapi và một số ngời khác đã đa ra cơ cấu chuyển đổi địa chỉ với loại hình kết nối PC- điện thoại và PC- PC và đa ra 3 mô hình kinh doanh sử dụng phối hợp hoạt động với máy chủ định vị .
Các ITSP cung cấp dịch vụ chuyển tiếp theo các thông tin địa chỉ chia sẻ .Khi một thuê bao của mạng SCN bị gọi thì máy chủ của ITSP sẽ chuyển đổi số E.164 thành địa chỉ IP
của GW phù hợp nhất.Khi một thuê bao PC kết nối Internet bị gọi thì máy chủ sẽ chuyển đổi số E.164 thành địa chỉ IP của thuê bao đó.
Mỗi ITSP có thể lựa chọn mô hình thích hợp cho mục đích kinh doanh của mình .Tuy nhiên mỗi ITSP chỉ có thể chọn một trong 3 mô hình ,không thể chọn 3 mô hình hoặc nhiều hơn tại cùng một thời điểm .Việc chuyển đổi thông tin địa chỉ giữa các ITSP cần phải hỗ trợ lẫn nhau.
Trong mô hình liên kết mạng riêng ,do tất cả các hoạt động đòi hỏi chuyển đổi địa chỉ đều do ITSP đó thực hiện nên ITSP có thể sử dụng những giao thức riêng cho việc chuyển đổi. Tuy nhiên trong mô hình liên kết mạng riêng có những hạn chế về cung cấp dịch vụ do sự giới hạn của các GW.Bên cạnh đó ,nó không cung cấp đợc các dịch vụ chuyển tiếp khi thuê bao bị gọi là máy tính sử dụng Internet đăng ký dịch vụ với một ITSP khác.
Trong mô hình nhóm quan hệ mật thiết ,ITSP cần sử dụng giao thức thông th- ờng cho việc chuyển đổi .Giao thức này có thể độc lập với các liên kết .Do các GW đợc chia sẻ với các ITSP khác trong liên kết nên mô hình nhóm quan hệ mật thiết sẽ có ít hạn chế hơn trong việc cung cấp dịch vụ so với mô hình liên kết mạng riêng .Tuy nhiên giống mô hình liên kết mạng riêng ,nó không cung cấp đợc các dịch vụ chuyển tiếp khi thuê bao bị gọi là máy tính sử dụng Internet đăng ký dịch vụ với các ITSP không nằm trong liên kết .
Bên cạnh đó ,đối với hệ thống liên kết mở, việc liên kết giữa các GW có thể không giới hạn các dịch vụ mà ITSP cung cấp. Tuy nhiên, ITSP cần sử dụng giao thức chuẩn cho việc chuyển đổi.
5.3.2 Định tuyến cho các loại hình dịch vụ
a)Định tuyến trong kết nối Điện thoại -Điện thoại.
Trong loại hình liên kết này ,thuê bao chủ gọi lựa chọn ITSP có thể cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ.ITSP đợc chọn sẽ lựa chọn một cổng riêng để thiết lập đờng dẫn tới thuê bao bị gọi.
Nếu ITSP đợc lựa chọn theo mô hình liên kết mạng riêng ,nó cần lựa chọn cổng .Nếu số lợng cổng có thể chia sẻ càng nhiều thì khả năng lựa chọn càng cao .Khi đó quãng đờng truy nhập vào SCN sẽ ngắn hơn hoặc ta sẽ có một vùng cung cấp dịch vụ lớn hơn.Với loại hình liên kết theo hệ thống mở có thể sẽ mang lại cho ITSP một khả năng lựa chọn lớn nhất cho cổng riêng biệt và một khoảng truy nhập ngắn nhất trong SCN.
b)Định tuyến trong kết nối Điện thoại –máy tính
Trong loại hình liên kết này ,ITSP cung cấp việc thiết lập dịch vụ cho thuê bao bị gọi.Thuê bao chủ gọi sử dụng điện thoại SCN có thể không biết thuê bao bị gọi sử dụng máy tính trên Internet.Thuê bao chủ gọi không có ý định sử dụng dịch vụ chuyển giao trong loại hình dịch vụ điện thoại IP.Khi đó ,thuê bao chủ gọi chỉ bấm số E.164 của thuê bao bị gọi.Do vậy ,trong cấu trúc của số E.164 của thuê bao bị gọi cần phải có
một phần đặc biệt để bộ phận định tuyến trong SCN có thể nhận ra thuê bao bị gọi sử dụng máy tính trên Internet và truy nhập vào cổng của ITSP.Mã nhận dạng (IC) hoặc một vài chữ số của mã nớc bị gọi (NDC) có thể sử dụng nh là một phần của số E.164 cho việc thông báo dịch vụ điện thoại IP.Điều này sẽ gây thêm sự phức tạp trong hệ thống định tuyến trong SCN.
c)Định tuyến trong kết nối từ Máy tính-Điện thoại.
Trong loại hình kết nối từ máy tính đến điện thoại ,ngời ta lựa chọn ITSP có khả năng cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ .ITSP cung cấp dịch vụ chuyển giao cho thuê bao chủ gọi cần lựa chọn cổng thích hợp để thiết lập đờng dẫn đến thuê bao bị gọi thông qua nó. Các phơng thức khác nhau đa ra các đờng dẫn khác nhau.
Nếu ITSP đợc lựa chọn theo một mô hình liên kết mạng riêng ,nó cần lựa chọn cổng .Nếu số lợng cổng có thể chia sẻ càng nhiều thì khả năng lựa chọn càng cao.Khi đó quãng đờng truy nhập vào SCN sẽ ngắn hơn hoặc ta sẽ có một vùng cung cấp dịch vụ lớn hơn. Với loại hình liên kết theo hệ thống mở có thể sẽ mang lại cho ITSP một khả năng lựa chọn lớn nhất cho cổng riêng biệt và một khoảng truy nhập ngắn nhất trong SCN.
d)Định tuyến trong kết nối Máy tính-Máy tính.
Trong loại hình kết nối Máy tính –Máy tính ,thuê bao chủ gọi lựa chọn ITSP có khả năng cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ.Bên cạnh đó ,ITSP cung cấp dịch vụ đầu cuối cho thuê bao bị gọi. ITSP đợc lựa chọn bởi thuê bao chủ gọi cần tìm ra địa chỉ IP của thuê bao bị gọi thông qua số E.164 đợc bấm bởi thuê bao chủ gọi.Cần phải lu ý rằng ITSP đợc lựa chọn bởi thuê bao chủ gọi cần phải khác với ITSP cung cấp dịch vụ đầu cuối cho thuê bao bị gọi.Vì thế những gì xảy ra với việc định tuyến trong loại hình kết nối giữa máy tính với máy tính cũng giống nh trong loại hình điện thoại với máy tính khi thuê bao chủ gọi có ý định sử dụng dịch vụ chuyển giao của dịch vụ điện thoại IP.
Nếu ITSP đợc lựa chọn bởi thuê bao chủ gọi cung cấp những dịch vụ đầu cuối cho thuê bao bị gọi. ITSP có thể khôi phục lại đợc địa chỉ IP của thuê bao bị gọi từ cơ sở dữ liệu của nó bất kể mô hình liên kết của ITSP.Vì thế ITSP có thể thiết lập đờng dẫn từ thuê bao chủ gọi đến thuê bao bị gọi.
Mặt khác ITSP đợc lựa chọn từ thuê bao chủ gọi khác với ITSP cung cấp dịch vụ đầu cuối cho thuê bao bị gọi.
Với ITSP hoạt động theo mô hình liên kết mạng riêng biệt,ITSP có thể cung cấp dịch vụ chuyển giao cho thuê bao chủ gọi lại không thể truy nhập cơ sở dữ liệu theo thông tin địa chỉ của thuê bao bị gọi đã đợc lu trữ và do đó đờng dẫn không đợc thiết lập.
Với ITSP hoạt động theo mô hình liên kết đóng gói và những ITSP khác không có cùng mối liên kết ,ITSP không thể truy nhập cơ sở dữ liệu theo thông tin địa chỉ của thuê bao bị gọi đã đã đợc lu trữ và do đó đờng dẫn không thể thiết lập
Nếu cả hai ITSP hoạt động theo mô hình liên kết đóng gói trong cùng một mối liên kết hoặc nếu cả hai ITSP hoạt động theo mô hình liên kết hệ thống mở,ITSP có thể khôi phục lại đợc địa chỉ IP của thuê bao bị gọi từ cơ sở dữ liệu đã chia sẻ.
Giống nh biểu hiện của việc định tuyến trong kết nối điện thoại –máy tính ,khi một thuê bao chủ gọi có ý định sử dụng dịch vụ chuyển giao của điện thoại IP,một phần đặc biệt trong số E.164 của thuê bao chủ gọi thông báo dịch vụ điện thoại IP không đ ợc sử dụng cho việc định tuyến trong trờng hợp này.
5.4 Phơng pháp định tuyến giữa PSTN và IP
Khi thực hiện một cuộc gọi mà thuê bao chủ gọi và thuê bao bị gọi nằm riêng rẽ trong mạng SCN và Internet ,thuê bao chủ gọi phải đa thông tin địa chỉ của thuê bao bị gọi để hệ thống định tuyến trong mạng SCN và mạng Internet căn cứ vào đó định tuyến cuộc gọi.Có 3 cách khác nhau để định tuyến cuộc thoại IP giữa các thuê bao nằm riêng rẽ trong mạng SCN và Internet .
5.4.1 Cách thứ nhất
Thêm các chức năng mới cho mạng SCN để xử lý các thông tin định tuyến sử dụng trong mạng Internet .Các thông tin địa chỉ đợc sử dụng trên Internet có thể là địa chỉ IP ,tên vùng ,địa chỉ e-mail .v.v.Những ngời sử dụng dịch vụ điện thoại IP cần đợc đăng ký địa chỉ IP.Thuê bao chủ gọi sẽ chỉ định thuê bao bị gọi thông qua các thông tin địa chỉ của thuê bao bị gọi .Cấu trúc của nó giống nh cấu trúc tên vùng bằng việc sử dụng các chữ số từ 0-9 và các ký hiệu # và * .Do đó cần phải đ a ra các quy ớc khi sử dụng những ký tự này .Tuy nhiên điều này có thể không khả thi do việc đa địa chỉ vào sẽ rất phức tạp.
5.4.2 Cách thứ hai.
Thêm các chức năng mới cho SCN để giao tiếp với số E.164 trên Internet .Mỗi thuê bao sử dụng dịch vụ thoại IP đợc đăng ký số E.164 .Mỗi chức năng mới ra đời cần đa ra phép chuyển đổi từ số E.164 sang địa chỉ IP .Khi đó ngời sử dụng chỉ đa vào số E.164 và hệ thống coi đó là thông tin địa chỉ của ngời sử dụng dịch vụ điện thoại IP.Tuy nhiên do dịch vụ điện thoại IP sử dụng chung số E.164 với các dịch vụ khác nên dung l- ợng ngời sử dụng dịch vụ điện thoại IP sẽ bị giới hạn.
5.4.3 Cách thứ ba
Thêm các cách thức đánh địa chỉ mới độc lập với hệ thống địa chỉ IP và số E.164.Một hệ thống đánh địa chỉ mới cần đợc sử dụng cho dịch vụ điện thoại IP.Hệ thống này cần phải cải tiến từ các hệ thống đánh địa chỉ cũ và áp dụng cho cả thuê bao chủ gọi và thuê bao bị gọi.
Tuy nhiên cũng giống nh hệ thống đánh địa chỉ IP ,điều này có thể không khả thi do việc đa địa chỉ vào sẽ rất phức tạp .
5.5 Kết luận
Giải pháp phù hợp nhất đối với hệ thống đánh số trong mạng điện thoại qua Internet bao gồm 3 yếu tố sau:
• Đánh số E.164 toàn cầu cho ngời sử dụng theo máy tính đầu cuối trên Internet
• Phơng pháp hệ thống mở đối với cơ chế lập sơ đồ giữa E.164 và các địa chỉ IP
• Yêu cầu đối với các trợ giúp cho quay số một giai đoạn không qua mã truy nhập nhà cung cấp dịch vụ.
Sự kết hợp giữa các yếu tố này đem lại dung lợng đánh số lớn cho ngời sử dụng trên Internet ,cho phép sắp xếp dễ dàng các ứng dụng di chuyển số và tránh trờng hợp đờng dẫn không thể thiết lập.
Cơ quan có thẩm quyền nên quyết định cách thức và mức độ mà điện thoại qua Internet đợc coi là dịch vụ điện thoại .Cơ quan có thẩm quyền cần phải xem xét các khía cạnh sau đây khi ra chính sách:
• Hệ thống phân bố E.164 cần phải thay đổi để đồng thời phân cho ngời sử dụng trên Internet.
• Cần có quy tắc phối hợp giữa nhà cung cấp dịch vụ VoIP (ITSP) và nhà cung cấp dịch vụ trên SCN cho điện thoại qua Internet
• ứng dụng di chuyển số cho điện thoại qua Internet có thể đòi hỏi việc củng cố các ITSP và nhà cung cấp dịch vụ trên SCN.
Cơ sở dữ liệu cho dịch vụ điện thoại qua Internet đợc chia thành cơ sở dữ liệu hành chính gồm thông tin phân địa chỉ và cơ sở dữ liệu thời gian thực để định tuyến. Trong khi cơ sở dữ liệu hành chính cần phải đợc quản lý dới quyền phân thông tin địa chỉ,việc quản lý cơ sở dữ liệu sử dụng thời gian thực có thể không cần phụ thuộc và quyền này. Tuy nhiên giao thức chuẩn mở là cần thiết để trao đổi dữ liệu lập sơ đồ giữa các cơ sở dữ liệu sử dụng thời gian thực với nhau.
Việc phân số E.164 cho ngời sử dụng trên Internet đợc coi là đòi hỏi tối thiểu đối với mối quan hệ qua lại giã SCN và Internet .Những hệ thống địa chỉ khác với hệ thống E.164 có thể đợc sử dụng trong kết nối PC đến PC. Hệ thống phân địa chỉ phù hợp khác cho kết nối PC đến PC cần phải đợc nghiên cứu thêm.
C h a p t e r 6
CHƯƠNG6 Đánh giá chất lợng dịch vụ 6.1 Đánh giá theo chủ quan
Phơng pháp đánh giá chất lợng tiếng nói theo chủ quan đợc trình bày trong khuyến nghị P.800 của ITU-T[26]. Đánh giá theo chủ quan tức là căn cứ vào cảm nhận của con ngời để đánh giá chất lợng dịch vụ .Ư điểm của phơng pháp này là đa ra kết quả tổng hợp trực tiếp dựa vào đánh giá chủ quan của con ngời .Tuy nhiên kết quả đánh giá theo phơng pháp này chỉ có tính định tính mà không có tính định lợng .Do đánh giá theo chủ quan mà mỗi cá nhân có cách đánh giá rất khác nhau, nê n muốn có kết quả chính xác cần phải lấy ý kiến của nhiều cá nhân . Chính vì vậy đánh giá theo phơng pháp này tốn rất nhiều thời gian và chi phí để thực hiện cũng lớn.
Theo khuyến nghị P.800, đánh giá theo chủ quan đợc thực hiện trong các điều kiện : phòng thí nghiệm ( chỉ nghe và hội thoại ) và trong thực tế bằng cách thăm dò ý kiến khách hàng.
Đánh giá trong điều kiện hội thoại: tức là hai ngời hội thoại với nhau trong điều kiện thử nghiệm .Để sát với điều kiện thực tế ,khoảng cách thực hiện hội thoại khi đánh giá càng xa càng tốt.Một điểm cần chú ý nữa khi tiến hành đánh giá là phải chọn các cá nhân thích hợp cũng nh chọn các thông số mạch điện phù hợp với thực tế và chúng cần đợc kiểm tra trớc và sau mỗi thí nghiệm .
Đánh giá trong điều kiện chỉ nghe : ở đây ngời tham gia đánh giá chỉ nghe các âm thông báo .Mục đích của đánh giá trong điều kiện này là để loại bỏ ảnh hởng qua lại giữa hai chiều tiếng nói đồng thời đánh giá chất lợng khi thay đổi các thông số vật lý của thí nghiệm.
Thăm dò ý kiến : đây là phơng pháp đánh giá dựa trên việc tổng hợp kết quả khi thu thập ý kiến đánh giá của một số lợng lớn khách hàng.Ưu điểm của phơng pháp này là đánh giá dựa trên ý kiến trực tiếp của khách hàng sử dụng. Nhng nó có một nhợc điểm là phải thực hiện phỏng vấn nhiều khách hàng và kết quả rất phụ thuộc vào nội dung phỏng vấn và cảm nhận của khách hàng.
6.2 Đánh giá theo khách quan
Đánh giá theo khách quan tức là sử dụng máy đo để đo các thông số có liên quan đến chất lợng tiếng nói . Có 3 phuơng pháp để thực hiện đánh giá theo khách quan:
phơng pháp so sánh dựa vào các tín hiệu chuẩn đã biết theo khuyến nghị P.681 của ITU ;phơng pháp xác định giá trị tuyệt đối theo khuyến nghị p.561 của ITU-T [27]
1/ph ơng pháp so sánh với tín hiệu chuẩn theo khuyến nghị P.861 [28]
Hình vẽ 6.1 là sơ đồ khối đánh giá chất lợng mạng bằng phơng pháp so sánh với tín hiệu chuẩn.
Hình 6- Đánh giá chất lợng tiếng nói của toàn mạng
Phơng pháp này đánh giá chất lợng đợc thực hiện lần lợt qua các bớc sau:
• Chuẩn bị băng ghi tiếng nói để phát đi hoặc các bộ phát tín hiệu chuẩn
• Đặt các thông số thí nghiệm phù hợp với điều kiện thực tế
• Xây dựng các bộ mã hoá chuẩn