Phơng pháp đánh số thuê bao:

Một phần của tài liệu Dịch vụ thoại qua internet (Trang 61)

5.2.1 Yêu cầu đối với quy tắc đánh số:

Quy tắc đánh số trong mạng VoIP đợc trình bày trong khuyến nghị TS 101 324 Ver.2.1.1 [20] và TR 101 327 Ver.1.1.1 [21] của ETSI phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu sau đây:

1. Các số có thể chỉ bao gồm các số thập phân;

2. Độ dài của số thuê bao có thể đợc sử dụng trong mạng toàn cầu hoặc trong việc phối hợp giữa các mạng nội bộ;

3. Số thuê bao phải là duy nhất trong phạm vi toàn cầu đối với mạng công cộng; 4. Các số thuê bao phải cho phép ngời sử dụng quay số một cấp;

5. Các số phải hỗ trợ việc di động trong một vùng là liên vùng theo khuyến nghị TR 101 388 [22];

6. Các số phải hỗ trợ chọn nhà cung cấp dịch vụ trong khi vẫn giữ nguyên số.

5.2.2 Quy tắc đánh số để hỗ trợ tại giao diện đối với mạng PSTN:

Quy tắc sau phải đợc áp dụng đối với mọi trờng hợp cuộc gọi

a)Đối với mạng VoIP công cộng:

Trong mạng VoIP công cộng, các số địa chỉ trao đổi với mạng PSTN phải tuân theo khuyến nghị E.164 của ITU-T [23].

Chú ý: Khuyến nghị E.164 của ITU- T đa ra nhiều cách lựa chọn đánh sốkhác nhau. Có thể cùng một lúc lựa chọn một hay nhiều khuôn dạng đánh số này. Đối với mạng VoIP không cần thiết phải đánh số tơng ứng một- một giữa một số E.164 đối với một đầu cuối trong mạng VoIP vì có thể có nhiều ngời sử dụng cùng một đầu cuối VoIP.

b)Đối với mạng VoIP nội bộ:

Trong mạng VoIP nội bộ, các địa chỉ trao đổi với mạng SCN nội bộ phải tuân theo khuyến nghị ETS 300 189 [24] hoặc ISO/IEC 11571 [25].

Trong mạng VoIP nội bộ, các địa chỉ trao đổi với mạng PSTN phải tuân theo khuyến nghị E.164 của ITU-T.

5.2.3 Phơng pháp đánh số thuê bao 5.2.3.1 Quy tắc của IETF 5.2.3.1 Quy tắc của IETF

Theo IETF, hệ thống đánh số cho điện thoại IP dựa trên nguyên tắc mỗi số E.164 đợc đăng kí cho mỗi ngời sử dụng để có thể truy nhập Internet thông qua bất cứ một đầu cuối nào của mạng. Năm 1998 Lee và Orsis đã đa ra hai u điểm của việc ấn định số E.164 đối với ngời sử dụng máy tính truy cập Internet. Việc ấn định số E.164 cho phép ngời sử dụng dễ dàng hơn trong việc sử dụng cổng điện thoại để gọi cho ngời khác sử dụng máy tính. Bên cạnh đó, những chức năng sẵn có trên mạng Internet có thể đợc sử dụng để cung cấp cho dịch vụ điện thoại IP( mục 4.1 [31]).

Khi việc định tuyến trên Internet dựa trên số E.164 đã đăng kí ứng với thuê bao bị gọi, thì số E.164 cần phải chuyển đổi thành địa chỉ IP tơng ứng. Việc chuyển đổi này đợc thực hiện thông qua cơ sở dữ liệu của mạng đợc đặt phân tán tại mỗi GW của nhà cung cấp dịch vụ. Có 3 phơng án đối với cấu trúc hình cây có u tiên của cơ sở dữ liệu để chuyển đổi giữa số E.164 và địa chỉ IP.

a) Sử dụng hệ thống tên theo vùng cho điện thoại IP( mục 4.1.1 [31]:

Năm 1998 Faltsrom đã đa ra nguyên tắc sử dụng hệ thống tên vùng( DNS) cho dịch vụ điện thoại IP. DNS cung cấp chuyển đổi giữa tên vùng và địa chỉ IP. Khi số E.164 đ ợc ghi theo dạng tên vùng thì DNS có thể thực hiện chuyển đổi từ số E.164 và địa chỉ IP cho dịch vụ điện thoại IP.

Nguyên tắc: tạo một miền phụ e164.int và ghi lại số E.164 dới dạng tên vùng. Trong cấu trúc số E.164, đầu tiên là mã quốc gia(CC), sau đó là mã nớc thuê bao bị gọi(NDC), rồi đến số của thuê bao bị gọi(SN). Mặt khác, cấu trúc của tên vùng là: đầu tiên là vùng mức thấp, sau đó là vùng mức cao. Chính vì vậy tên vùng của số E.164 có cấu trúc đối lập với số E.164 ban đầu và viết theo thứ tự ngợc lại.

Ví dụ: Số E.164 là: “+ 1 555 123 4567”

Số tên vùng của nó là: “7.6.5.4.3.2.1.5.5.5.1.e164.int”.

b)Sử dụng vùng phụ tcp.int cho điện thoại IP:

Vùng phụ tcp.inf đợc đa ra năm 1993 để phục vụ mục đích chia sẻ máy chủ fax và phục vụ cho mục đích gửi fax qua th điện tử.

Nguyên tắc gửi Fax qua th điện tử: dịch vụ gửi fax sử dụng vùng phụ tcp.int, mỗi máy chủ fax đăng kí một tên vùng dạng tcp.inf với hệ thống máy chủ fax bao gồm số E.164 mà bản tin fax đợc gửi tới. Dữ liệu về số E.164 đợc ghi lại dới dạng tên vùng trong khoảng tên tcp.int.

Có hai cách thức để thực hiện điều này đợc minh hoạ thông qua hai ví dụ dới đây:

Ví dụ 1: Số E.164 là: “+ 1 555 123 4567”

Số tên vùng của nó là: “7.6.5.4.3.2.1.5.5.5.1.tcp.int”.

Ví dụ 2: Số E.164 là: “+ 1 555 123 4567”

Số tên vùng của nó là: “15551234567.idd.tcp.int”. Cấu trúc địa chỉ của dịch vụ fax sử dụng vùng phụ là:

Remote- printer.recipient name@fax number.idd.tcp.int

Trong đó, “recipient_name” là tên của ngời nhận có số fax là số E.164 đã đăng kí. Ưng dụng nguyên tắc trên bằng cách sử dụng phơng thức vùng phụ tcp.int cho dịch vụ điện thoại IP. Năm 1998, Brown đã đề xuất cấu trúc cơ sở dữ liệu của số E.164 cho phép ánh xạ trong cấu trúc hình cây. Trong cấu trúc hình cây của một cơ sở dữ liệu, mối chữ số của E.164 đóng vai trò nh một điểm nút. Cơ sở dữ liệu này đem lại nhiều lợi thế trong việc triển khai các dịch vụ trong tơng lai. Vì vậy, Mr Brown cũng đã đa ra cách thức để chuyển đổi số E.164 trong cơ sở dữ liệu, nhờ đó có thể truy nhập thông qua dịch vụ danh bạ có sẵn nh: DNS, DAP, LDAP va X.500.

5.2.3.2 Khuyến nghị của ETSI

ETSI đã nghiên cứu về ứng dụng của điện thoại IP và tên dự án của nó là TIPHON. Những yêu cầu đối với loại hình kết nối PC- điện thoại:

. Thuê bao bị gọi sử dụng điện thoại đã phải đăng kí số E.164 trong SCN.

. Thuê bao chủ gọi sử dụng máy tính thông qua Internet có thể quay số E.164 để xác định thuê bao bị gọi. Số E.164 sẽ đợc làm rõ phần nào là địa chỉ cổng, phần nào là địa chỉ đầu cuối hoặc ngời sử dụng.

. Việc chuyển đổi từ số E.164 thành dạng địa chỉ IP cần phải đợc sẵn sàng, số E.164 đ- ợc sử dụng để nhận ra đợc thuê bao bị gọi và thiết lập đờng nối từ PC đến điện thoại. Vì thế số E.164 đợc quy định là thông tin địa chỉ đợc chuyển thông qua SCN và Internet.

Bên cạnh đó, dịch vụ điện thoại IP cũng yêu cầu nhận dạng đợc thuê bao chủ gọi, nhận dạng đợc loại chủ gọi nh những cuộc gọi cấp cứu khẩn cấp.v.v. Vì vậy SCN cũng yêu cầu thuê bao chủ gọi phải đăng kí số E.164, vì chỉ có số E.164 mới có thể đ ợc sử dụng để nhận dạng thuê bao chủ gọi trong mạng SCN.

ETSI đã đa ra 3 kiểu cấu trúc của số E.164 nên sử dụng trong dịch vụ điện thoại IP đó là: số định vị theo vùng địa lý quốc gia, số cho các quốc gia không chia vùng địa lý và số định vị toàn cầu.

ETSI cũng khuyến nghị nên sử dụng 3 kiểu cấu trúc này trong từng trờng hợp cụ thể (mục 4.5 [31]).

Loại I: Số theo vùng địa lý quốc gia.

Số E.164 đợc đăng kí cho ngời sử dụng trên Internet có cấu trúc giống nh số điện thoại trong mạng SCN. NDC trong số E.164 đợc đăng kí cho máy tính cũng đợc gọi là mã vùng. Dịch vụ điện thoại thờng và điện thoại IP dùng chung NDC trong mỗi vùng số. Do vậy dung lợng của nó bị giới hạn là khoảng nhỏ hơn 10 số cho mỗi NDC( mỗi số điện thoại có 7 chữ số). Điều này tạo ra những nhợc điểm không nhỏ do nhu cầu về việc sử dụng số E.164 sẽ tăng mạnh trong tơng lai.

Loại 2: Số cho các quốc gia không phân vùng địa lý:

Trong trờng hợp này, ngời ta quy định một NDC riêng trong số E.164 cho những thuê bao sử dụng máy tính trên Internet để nhận dạng đợc những thuê bao này. Tuy nhiên đối với những cuộc gọi quốc tế thì có thể các NDC cho điện thoại IP không đợc nhận ra vì mỗi quốc gia có một quy định về NDC riêng.

Dung lợng ngời sử dụng trong trờng hợp này cũng bị giới hạn cỡ n*107 với n là số mã NDC đợc sử dụng.

Số định vị toàn cầu:

Trong trờng hợp này, điện thoại IP đợc nhận dạng nh là một dịch vụ toàn cầu. Phần CC và GSN trong số E.164 đợc sử dụng để chỉ ra khách hàng sử dụng PC trong mạng Internet.

Vì CC đợc dành riêng sử dụng cho dịch vụ điện thoại IP nên dung lợng đợc mở rộng tuỳ thuộc vào dung lợng tối đa đối với mỗi CC. Do phần CC chỉ có tối đa là 3 chữ số và GNS có tối đa là 12 chữ số nên dung lợng tăng lên cỡ 1012 cho mỗi CC.

Số lợng này có thể đáp ứng đợc cho những nhu cầu trong tơng lai. Bảng 5.2 thể hiện các trờng hợp đánh số E.164 cho ngời sử dụng PC kết nối Internet.

Bảng 5.2. Đánh số E.164 cho ngời sử dụng máy tính kết nối Internet.

Cấu trúc số E.164 đăng ký cho ngời sử dụng dịch vụ điện

Ví dụ với các loại

hình đăng ký Dung lợng Có thể xác định dợc vịtrí ngời sử dụng điện thoại IP không?

thoại Internet 1.Số theo vùng địa lý quốc gia. Các thuê bao mạng SCN và điện thoại IP dùng chung mã vùng Ví dụ tại Boston +1-617-Nxx-xxxx Rất nhó Không 2.Số không theo vùng

địa lý quốc gia. Nhận ra các thuê bao sử dụng dịch vụ điện thoại IP thông qua NDC .Với NDC là “800” cho dịch vụ điện thoại miễn phí

NDC bằng “777” đợc đăng ký cho dịch vụ điện thoại IP ở Mỹ với cấu trúc:

+1-777-xxx-xxxx

Nhỏ Có đối với các cuộc

gọi trong nớc

Không với các cuộc gọi quốc tế

3. Số định vị toàn cầu .

Nhận dạng thuê bao điện thoại IP toàn cầu thông qua CC.Nh CC bằng “800” cho dịch vụ điện thoại quốc tế miễn phí

Coi CC bằng “777” là đăng ký cho các thuê bao điện thoại IP toàn cầu

+777-xxxxx... (15 chữ số tất cả

5.3 Phơng pháp chuyển đổi số E.164 và địa chỉ IP:5.3.1 Khuyến nghị của IETF 5.3.1 Khuyến nghị của IETF

Năm 1998, Rosenberg và Schulzrinne đă đa ra cơ chế chuyển đổi giữa số E.164 và địa chỉ IP trong trờng hợp kết nối điện thoại- điện thoại và PC- điện thoại . Họ đã đa ra các đặc tính cơ bản của GW cho dịch vụ điện thoại IP và đề xuất các máy chủ định vị .Mỗi GW đợc xác định bởi 3 thông số:

. Vùng số E.164 mà nó có thể cung cấp dịch vụ.

. Số lợng dịch vụ mà nó có thể cung cấp đợc.

. Kiểu dịch vụ mà nó có thể cung cấp.

Những đặc điểm này đợc sử dụng để máy chủ lựa chọn GW và thiết lập đờng truyền cho cuộc gọi.

Năm 1998, Agapi và một số ngời khác đã đa ra cơ cấu chuyển đổi địa chỉ với loại hình kết nối PC- điện thoại và PC- PC và đa ra 3 mô hình kinh doanh sử dụng phối hợp hoạt động với máy chủ định vị .

Các ITSP cung cấp dịch vụ chuyển tiếp theo các thông tin địa chỉ chia sẻ .Khi một thuê bao của mạng SCN bị gọi thì máy chủ của ITSP sẽ chuyển đổi số E.164 thành địa chỉ IP

của GW phù hợp nhất.Khi một thuê bao PC kết nối Internet bị gọi thì máy chủ sẽ chuyển đổi số E.164 thành địa chỉ IP của thuê bao đó.

Mỗi ITSP có thể lựa chọn mô hình thích hợp cho mục đích kinh doanh của mình .Tuy nhiên mỗi ITSP chỉ có thể chọn một trong 3 mô hình ,không thể chọn 3 mô hình hoặc nhiều hơn tại cùng một thời điểm .Việc chuyển đổi thông tin địa chỉ giữa các ITSP cần phải hỗ trợ lẫn nhau.

Trong mô hình liên kết mạng riêng ,do tất cả các hoạt động đòi hỏi chuyển đổi địa chỉ đều do ITSP đó thực hiện nên ITSP có thể sử dụng những giao thức riêng cho việc chuyển đổi. Tuy nhiên trong mô hình liên kết mạng riêng có những hạn chế về cung cấp dịch vụ do sự giới hạn của các GW.Bên cạnh đó ,nó không cung cấp đợc các dịch vụ chuyển tiếp khi thuê bao bị gọi là máy tính sử dụng Internet đăng ký dịch vụ với một ITSP khác.

Trong mô hình nhóm quan hệ mật thiết ,ITSP cần sử dụng giao thức thông th- ờng cho việc chuyển đổi .Giao thức này có thể độc lập với các liên kết .Do các GW đợc chia sẻ với các ITSP khác trong liên kết nên mô hình nhóm quan hệ mật thiết sẽ có ít hạn chế hơn trong việc cung cấp dịch vụ so với mô hình liên kết mạng riêng .Tuy nhiên giống mô hình liên kết mạng riêng ,nó không cung cấp đợc các dịch vụ chuyển tiếp khi thuê bao bị gọi là máy tính sử dụng Internet đăng ký dịch vụ với các ITSP không nằm trong liên kết .

Bên cạnh đó ,đối với hệ thống liên kết mở, việc liên kết giữa các GW có thể không giới hạn các dịch vụ mà ITSP cung cấp. Tuy nhiên, ITSP cần sử dụng giao thức chuẩn cho việc chuyển đổi.

5.3.2 Định tuyến cho các loại hình dịch vụ

a)Định tuyến trong kết nối Điện thoại -Điện thoại.

Trong loại hình liên kết này ,thuê bao chủ gọi lựa chọn ITSP có thể cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ.ITSP đợc chọn sẽ lựa chọn một cổng riêng để thiết lập đờng dẫn tới thuê bao bị gọi.

Nếu ITSP đợc lựa chọn theo mô hình liên kết mạng riêng ,nó cần lựa chọn cổng .Nếu số lợng cổng có thể chia sẻ càng nhiều thì khả năng lựa chọn càng cao .Khi đó quãng đờng truy nhập vào SCN sẽ ngắn hơn hoặc ta sẽ có một vùng cung cấp dịch vụ lớn hơn.Với loại hình liên kết theo hệ thống mở có thể sẽ mang lại cho ITSP một khả năng lựa chọn lớn nhất cho cổng riêng biệt và một khoảng truy nhập ngắn nhất trong SCN.

b)Định tuyến trong kết nối Điện thoại –máy tính

Trong loại hình liên kết này ,ITSP cung cấp việc thiết lập dịch vụ cho thuê bao bị gọi.Thuê bao chủ gọi sử dụng điện thoại SCN có thể không biết thuê bao bị gọi sử dụng máy tính trên Internet.Thuê bao chủ gọi không có ý định sử dụng dịch vụ chuyển giao trong loại hình dịch vụ điện thoại IP.Khi đó ,thuê bao chủ gọi chỉ bấm số E.164 của thuê bao bị gọi.Do vậy ,trong cấu trúc của số E.164 của thuê bao bị gọi cần phải có

một phần đặc biệt để bộ phận định tuyến trong SCN có thể nhận ra thuê bao bị gọi sử dụng máy tính trên Internet và truy nhập vào cổng của ITSP.Mã nhận dạng (IC) hoặc một vài chữ số của mã nớc bị gọi (NDC) có thể sử dụng nh là một phần của số E.164 cho việc thông báo dịch vụ điện thoại IP.Điều này sẽ gây thêm sự phức tạp trong hệ thống định tuyến trong SCN.

c)Định tuyến trong kết nối từ Máy tính-Điện thoại.

Trong loại hình kết nối từ máy tính đến điện thoại ,ngời ta lựa chọn ITSP có khả năng cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ .ITSP cung cấp dịch vụ chuyển giao cho thuê bao chủ gọi cần lựa chọn cổng thích hợp để thiết lập đờng dẫn đến thuê bao bị gọi thông qua nó. Các phơng thức khác nhau đa ra các đờng dẫn khác nhau.

Nếu ITSP đợc lựa chọn theo một mô hình liên kết mạng riêng ,nó cần lựa chọn cổng .Nếu số lợng cổng có thể chia sẻ càng nhiều thì khả năng lựa chọn càng cao.Khi đó quãng đờng truy nhập vào SCN sẽ ngắn hơn hoặc ta sẽ có một vùng cung cấp dịch vụ lớn hơn. Với loại hình liên kết theo hệ thống mở có thể sẽ mang lại cho ITSP một khả năng lựa chọn lớn nhất cho cổng riêng biệt và một khoảng truy nhập ngắn nhất trong SCN.

d)Định tuyến trong kết nối Máy tính-Máy tính.

Trong loại hình kết nối Máy tính –Máy tính ,thuê bao chủ gọi lựa chọn ITSP có khả năng cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ.Bên cạnh đó ,ITSP cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu Dịch vụ thoại qua internet (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w