KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.2.2 Cố định pH =6 và thay đổi lượng phèn FeCl
Bảng 5.18 Cố định pH = 6 và thay đổi lượng phèn FeCl3
Mô hình 1 2 3 4 5 6
Sau khi thực hiện xong thí nghiệm, kết quả phân tích mẫu như sau:
Hiệu quả xử lý COD
Bảng 5.19 Hiệu quả xử lý COD khi cố định pH = 6,5 và thay đổi lượng phèn FeCl3
Hiệu quả xử lý COD được thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 5.17 Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD khi cố định pH và thay đổi lượng phèn FeCl3
Nhận xét : Sau khi thực hiện xong thí nghiệm và phân tích được chỉ tiêu COD kết quả cho thấy ở mô hình 1; 2; 3; 4; 6 hiệu quả xử lý COD nằm trong khoảng từ 27% - 33%
Mô hình 1 2 3 4 5 6
COD 19.203 18.789 17.632 17.821 17.304 17.630
so với chỉ tiêu ban đầu, hiệu quả xử lý là tương đối tốt, ở các mô hình sau khi keo tụ xong nước đều trong và lắng rất tốt. Riêng ở mô hình 4 với lượng phèn = 3 ta thấy hiệu quả xử lý COD là tốt nhất. Hiện tượng là nước trong, các bông keo to và lắng rất tốt.
Kết luận : Kết quả keo tụ với phèn FeCl3 và cố định pH = 6 với lượng phèn bằng 3,5 ta thấy được hiệu quả xử lý hàm lượng COD trong nước rỉ rác là cao nhất, giảm được 34% so với ban đầu. Vì vậy chọn kết quả ở mô hình 5 với lượng phèn bằng 3,5 là lượng phèn tối ưu để xử lý chỉ tiêu COD trong nước rỉ rác.
Hiệu quả xử lý SS
Bảng 5.20 Hiệu quả xử lý SS khi cố định pH = 6 và thay đổi lượng phèn FeCl3
Hiệu quả xử lý SS được thể hiện qua biểu đồ sau:
Mô hình 1 2 3 4 5 6
SS 813 839 846 819 805 835
Hình 5.18 Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý SS khi cố định pH và thay đổi lượng phèn
FeCl3
Nhận xét : Sau khi thực hiện xong thí nghiệm và phân tích được chỉ tiêu SS kết quả cho thấy ở mô hình 1; 2; 3; 4; 6 hiệu quả xử lý SS nằm trong khoảng từ 36% – 38% so với chỉ tiêu ban đầu, hiệu quả xử lý là tương đối tốt, ở các mô hình sau khi keo tụ xong nước đều trong và lắng rất tốt. Riêng ở mô hình 4 với lượng phèn = 3 ta thấy hiệu quả xử lý SS là tốt nhất. Hiện tượng là nước trong, các bông keo to và lắng rất tốt.
Kết luận : Kết quả keo tụ với phèn FeCl3 và cố định pH = 6 với lượng phèn bằng 3,5 ta thấy được hiệu quả xử lý hàm lượng SS trong nước rỉ rác là cao nhất, giảm được 39% so với ban đầu. Vì vậy chọn kết quả ở mô hình 5 với lượng phèn bằng 3 là lượng phèn tối ưu để xử lý chỉ tiêu SS trong nước rỉ rác.
Hiệu quả xử lý độ đục
Bảng 5.21 Hiệu quả xử lý độ đục khi cố định pH = 6,5 và thay đổi lượng phèn FeCl3
Hiệu quả xử lý độ đục được thể hiện qua biểu đồ sau:
Mô hình 1 2 3 4 5 6
Độ đục 580 568 534 563 527 539
Hình 5.19 Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý độ đục khi cố định pH và thay đổi lượng phèn FeCl3
Nhận xét : Sau khi thực hiện xong thí nghiệm và phân tích được chỉ tiêu độ đục kết quả cho thấy ở mô hình 1; 2; 3; 4; 6 hiệu quả xử lý nằm trong khoảng từ 14% – 21% so với chỉ tiêu ban đầu, hiệu quả xử lý là tương đối tốt, ở các mô hình sau khi keo tụ xong nước đều trong và lắng rất tốt. Riêng ở mô hình 4 với lượng phèn = 3 ta thấy hiệu quả xử lý độ đục là tốt nhất. Hiện tượng là nước trong, các bông keo to và lắng rất tốt.
Kết luận : Kết quả keo tụ với phèn FeCl3 và cố định pH = 6 với lượng phèn bằng 3,5 ta thấy được hiệu quả xử lý hàm lượng độ đục trong nước rỉ rác là cao nhất, giảm được 22% so với ban đầu. Vì vậy chọn kết quả ở mô hình 5 với lượng phèn bằng 3 là lượng phèn tối ưu để xử lý chỉ tiêu độ đục trong nước rỉ rác.
Hình 5.20 Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước rỉ rác khi cố định phèn pHvà thay đổi lượng phèn FeCl3
Kết luận : Kết quả phân tích ở các chỉ tiêu cho thấy hiệu quả xử lý nước rỉ rác tốt nhất ở mô hình 5, hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm đều cao hơn so với những mô hình khác. Vì thế có thể kết luận rằng với pH = 6 và lượng phèn FeCl3= 3,5 thì hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước rỉ rác của BCL Phước Hiệp là cao nhất.