Phạm Xuõn Thọ (200) Chỏnh toà kinh tế Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh, “Giải quyết phỏ sản tại thành phố Hồ Chớ Minh Thực trạng, vướng mắc và kiến nghị”, Hội thảo về Luật phỏ sản năm 2004 những

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM (Trang 35 - 41)

II. NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM

6 Phạm Xuõn Thọ (200) Chỏnh toà kinh tế Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh, “Giải quyết phỏ sản tại thành phố Hồ Chớ Minh Thực trạng, vướng mắc và kiến nghị”, Hội thảo về Luật phỏ sản năm 2004 những

thành phố Hồ Chớ Minh. Thực trạng, vướng mắc và kiến nghị”, Hội thảo về Luật phỏ sản năm 2004 những vướng mắc và giải phỏp khắc phục, thành phố Hồ Chớ Minh

quyết định mở thủ tục phỏ sản, Thẩm phỏn ra quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp.

Theo hướng dẫn tại mục 5.1 Chương I của Nghị quyết 03/2005/NQ- HĐTP ngày 28/4/2005 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao thỡ sau khi thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản và trong quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ việc phỏ sản, Thẩm phỏn phải cú cụng văn gửi cơ quan, tổ chức qui định tại khoản 2 Điều 9 của Luật Phỏ sản yờu cầu họ cử người tham gia Tổ quản lý, thanh lý tài sản.

Theo hướng dẫn tại Điều 16 của Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 thỡ đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phỏ sản, Thẩm phỏn gửi văn bản đề nghị cử người tham gia Tổ quản lý, thanh lý tài sản tới cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Thẩm phỏn, cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan cú trỏch nhiệm cử người tham gia Tổ quản lý, thanh lý tài sản.

Trờn thực tế, việc phối hợp giữa Toà ỏn và cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn liờn quan thường bị chậm trễ do khụng cử người tham gia Tổ quản lý, thanh lý tài sản. Tỡnh trạng này đó dẫn đến việc khụng kịp thời thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản nờn đó tạo “kẽ hở” cho doanh nghiệp tẩu tỏn tài sản. Việc chậm thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản cũn dẫn đến tỡnh trạng sau khi cỏc chủ nợ biết được thụng tin doanh nghiệp đó bị Toà ỏn ra quyết định mở thủ tục phỏ sản nờn đó đến doanh nghiệp thực hiện việc siết nợ, thu tài sản của doanh nghiệp trỏi phỏp luật mà chủ doanh nghiệp bị phỏ sản khụng thể ngăn chặn được.

5.2. Chất lượng hoạt động Tổ quản lý, thanh lý tài sản chưa đỏp ứng yờu cầu

- Tổ quản lý, thanh lý tài sản được thành lập với thành phần bao gồm: 01 Chấp hành viờn làm tổ trưởng, 01 cỏn bộ Tũa ỏn, 01 đại diện chủ nợ, 01 đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp, HTX bị mở thủ tục phỏ sản, trường hợp cần thiết phải cú 01 đại diện của cụng đoàn, người lao động và cỏc cơ quan chuyờn mụn. Như vậy, thành viờn Tổ quản lý thanh lý tài sản hầu hết là kiờm nhiệm nờn hiệu quả hoạt động bị hạn chế rất nhiều; hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản phụ thuộc chủ yếu vào Chấp hành viờn.

- Trước đõy, theo Luật Phỏ sản doanh nghiệp 1993, Tổ trưởng Tổ quản lý tài sản là cỏn bộ Toà ỏn, là thư ký giỳp việc cho Thẩm phỏn phụ trỏch việc thực hiện phỏ sản thỡ toàn bộ cụng việc như mời con nợ, chủ nợ lờn đối chiếu cụng nợ, lập danh sỏch chủ nợ, người mắc nợ do Thẩm phỏn thực hiện. Thư ký Toà ỏn được chỉ định làm Tổ trưởng Tổ quản lý tài sản được Thẩm phỏn hướng dẫn trực tiếp, đụn đốc nhắc nhở nờn cụng việc thực hiện nhanh và khỏ hiệu qủa. Nay Luật Phỏ sản năm 2004 quy định những nhiệm vụ này do Chấp hành viờn là Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện. Tuy nhiờn, trờn thực tế, việc thực hiện cỏc nhiệm vụ này khụng dễ dàng vỡ Chấp hành viờn Cơ quan Thi hành ỏn dõn sự chỉ với kiến thức chuyờn sõu về phỏp luật nhưng lại phải đảm nhiệm cả những cụng việc nằm ngoài khả năng chuyờn mụn của mỡnh dẫn đến sự lỳng tỳng trong hoạt động.

- Điều 32 Nghị định 67 quy định Tổ quản lý, thanh lý tài sản chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong cỏc trường hợp “lập bảng kờ tài sản khụng đỳng tỡnh hỡnh thực tế; lập danh sỏch chủ nợ, người mắc nợ sai sự thật; khụng phỏt hiện và khụng đề nghị thẩm phỏn ra quyết định thu hồi lại tài sản đó bỏn hoặc chuyển giao bất hợp phỏp quy định tại khoản 1 điều 43 của Luật Phỏ sản”.

Việc ràng buộc trỏch nhiệm là cần thiết nhưng những quy định như trờn hoàn toàn khụng cú tớnh khả thi, do đú, cũng ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản.

5.3. Về sự phối hợp giữa Tổ quản lý, thanh lý tài sản với Thẩm phỏn, Chấp hành viờn

Khi tiến hành thủ tục phỏ sản, vai trũ của Tổ quản lý, thanh lý tài sản rất quan trọng, cụng việc của Tổ quản lý, thanh lý tài sản cú trụi chảy thỡ Thẩm phỏn mới tiến hành tổ chức Hội nghị chủ nợ để xem xột ra quyết định phục hồi hoạt động kinh doanh hoặc quyết định thanh lý tài sản của doanh nghiệp, HTX một cỏch kịp thời, chớnh xỏc, đỳng qui định phỏp luật. Thực tiễn tại cỏc địa phương cho thấy, do chưa cú sự phối hợp giữa Thẩm phỏn và Chấp hành viờn nờn việc thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viờn chưa thật tốt, chưa thống nhất, cũn nhiều vướng mắc.

Thứ nhất, theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 Luật Phỏ sản, thỡ Tổ quản lý, thanh lý tài sản và Tổ trưởng chịu trỏch nhiệm thi hành cỏc quyết định của Thẩm phỏn và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh. Điều 21 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 của Chớnh phủ quy định: “Tổ trưởng tổ quản lý thanh lý tài sản vẫn sinh hoạt chuyờn mụn tại cơ quan Thi hành ỏn và chịu trỏch nhiệm chuyờn mụn trước thủ trưởng cơ quan thi hành ỏn, chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản trước thẩm phỏn”. Tuy nhiờn, trờn thực tế, giữa Thẩm phỏn và Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản khụng cú sự ràng buộc nào về mặt quản lý, nờn việc chỉ đạo của Thẩm phỏn đối với chấp hành viờn, Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản là rất khú khăn và trong nhiều trường hợp là khụng hiện thực. Túm lại, quy định như Luật Phỏ sản thỡ những người chịu trỏch nhiệm giải quyết cụng việc phỏ sản, kể cả Thẩm phỏn và Tổ quản lý, thanh lý tài sản khú mà toàn tõm, toàn ý cho cụng việc phỏ sản được. Điều đỏng quan tõm là cú trường hợp Thẩm phỏn yờu cầu Tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện một cụng việc cụ thể nào đú, nhưng Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản khụng thực hiện được vỡ Trưởng phũng thi hành ỏn là thủ trưởng trực tiếp khụng đồng ý cho đi thực hiện cụng việc vỡ lý do cũn quỏ nhiều cụng việc khỏc cần thiết và cấp bỏch hơn.

Thứ hai, theo quy định tại khoản 6, Điều 20 Nghị định 67/2006/NĐ-CP thỡ Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản cú quyền sử dụng con dấu của Tũa ỏn trong quỏ trỡnh quản lý, điều hành hoạt động của Tổ. Trờn thực tế, quy định này khụng khả thi vỡ trong hoạt động của mỡnh, Chấp hành viờn chỉ cú thể sử dụng con dấu của Cơ quan Thi hành ỏn vỡ trong cỏc thành viờn của Tổ, Chấp hành viờn là người của cơ quan thi hành ỏn được bổ nhiệm theo quy định phỏp luật và chữ ký của Chấp hành viờn chỉ được bảo chứng tại Cơ quan Thi hành ỏn. Mặt khỏc, Điều 20 cũng quy định Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản được đúng dấu Toà ỏn và dấu cơ quan thi hành ỏn nhưng lại khụng nờu rừ loại văn bản nào sẽ đúng dấu Toà ỏn và văn bản nào được đúng dấu của cơ quan thi hành ỏn?

Bờn cạnh cỏc vướng mắc về việc vận dụng quy định phỏp luật vào hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản, thỡ vấn đề quản lý hồ sơ vụ việc phỏ sản cũng đang cú vấn đề đặt ra. Thực tế cho thấy, kết qủa hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản cú ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản tại Tũa ỏn. Tuy nhiờn, trong trường hợp cú quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản thỡ kết quả hoạt động của Tổ lại được dựng để phục vụ cho giai đoạn thi hành ỏn dõn sự. Do đú, việc phõn định trỏch nhiệm quản lý hồ sơ trong từng giai đoạn sẽ được thực hiện như thế nào? Trờn thực tế, mối quan hệ giữa Chấp hành viờn là Tổ trưởng và Thẩm phỏn trong giải quyết hồ sơ phỏ sản doanh nghiệp vẫn chưa cú sự phối hợp tốt. Hồ sơ mở thủ tục, cỏc thụng tin thống kờ về chủ nợ, người mắc nợ, kờ khai tài sản của doanh nghiệp đều được cung cấp cho Tũa ỏn, trong khi đú, Chấp hành viờn phải chịu trỏch nhiệm về việc điều hành hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản, thực hiện lập danh sỏch chủ nợ, người mắc nợ, đối chiếu cụng nợ, kiểm tra tài sản của doanh nghiệp… nhưng nguồn thụng tin, tài liệu hoàn toàn bị phụ thuộc vào Tũa ỏn.

Thứ ba, đại diện của Tũa ỏn tham gia Tổ quản lý, thanh lý tài sản thường là 1 thư ký. Hoạt động của nhõn sự này khụng những phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động của Chấp hành viờn và cũn phụ thuộc vào nhiệm vụ Thư ký tại Tũa ỏn, do vậy, khụng cú sự độc lập. Tổ quản lý, thanh lý tài sản hoạt động dưới sự phụ trỏch của chấp hành viờn cơ quan thi hành ỏn làm tổ trưởng suốt trong quỏ trỡnh kể từ khi Thẩm phỏn ra quyết định mở thủ tục tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp đến khi kết thỳc việc thanh lý tài sản của doanh nghiệp bị phỏ sản. Luật Phỏ sản cũn quy định Chấp hành viờn cú trỏch nhiệm bỏo cỏo và phải chịu trỏch nhiệm trước Thẩm phỏn về hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản. Nhưng theo cỏc quy định hiện hành thỡ Chấp hành viờn là người được giao tổ chức thi hành những bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực của Tũa ỏn, hoạt động thi hành ỏn độc lập hoàn toàn với hoạt động xột xử. Vỡ vậy, việc khụng kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn quy chế phối hợp hoạt động giữa Cơ quan thi hành ỏn dõn sự và Tũa ỏn, quy chế hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản sẽ kộo dài tỡnh trạng phối hợp chưa tốt như hiện nay.

5.4. Về chế độ làm việc, lưu giữ tài liệu hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản

Do phỏp luật chưa cú quy định rừ ràng về chế độ làm việc của Tổ quản lý, thanh lý tài sản nờn trong thực tiễn hoạt động, mỗi Tổ trưởng làm việc theo chế độ khỏc nhau. Cú Tổ trưởng tự mỡnh làm, cú kết qủa sơ bộ rồi mới họp thụng bỏo cho cỏc thành viờn khỏc trong Tổ. Cú Chấp hành viờn gọi thư ký Toà ỏn sang làm việc bờn trụ sở của cơ quan thi hành ỏn để cựng lập biờn bản. Hỡnh thức và nội dung cỏc đối chiếu, xỏc minh cụng nợ cũng chưa cú hướng dẫn, cần cú mẫu chung thống nhất.

Theo Điều 51 Luật Phỏ sản thỡ trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cựng đăng bỏo về quyết định của Toà ỏn về mở thủ tục phỏ sản, cỏc chủ nợ phải gửi giấy đũi nợ cho Toà ỏn. Vậy đặt ra cõu hỏi là khi Toà ỏn nhận giấy đũi nợ của cỏc chủ nợ thỡ Toà ỏn phải gửi giấy đũi nợ đú cho Tổ quản lý, thanh lý tài sản hay là phải gửi qua cơ quan thi hành ỏn? Và gửi bản chớnh hay bản sao? Những vấn đề này chưa được quy định rừ nờn thực tế cú trường hợp khi đối chiếu cụng nợ thỡ Tổ quản lý, thanh lý tài sản lại yờu cầu cỏc chủ nợ nộp lại giấy đũi nợ kốm theo chứng từ chứng minh việc đũi nợ.

Ngoài ra, việc lưu giữ cỏc tài liệu, sổ sỏch liờn quan đến hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản cũng đang cú vấn đề chưa hợp lý. Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Nghị định 67 thỡ sổ sỏch liờn quan đến hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản được lưu giữ tại cơ quan thi hành ỏn và Toà ỏn do Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản quản lý. Trường hợp doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản và Tổ quản lý, thanh lý tài sản giải thể thỡ hồ sơ liờn quan đến hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản được lưu giữ tại Toà ỏn nhõn dõn thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Quy định như vậy là khụng rừ ràng, dẫn đến việc khú xỏc định loại nào do Toà ỏn quản lý, loại nào do cơ quan thi hành ỏn quản lý?

5.5. Về chi phớ, thự lao cho thành viờn Tổ quản lý, thanh lý tài sản

Theo quy định của phỏp luật thỡ Tổ trưởng và cỏc thành viờn của Tổ quản lý, thanh lý tài sản được hưởng thự lao theo quy định của Bộ Tài chớnh, nhưng đến nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể, do vậy, tại cỏc địa phương, việc

trả thự lao cho thành viờn của Tổ quản lý, thanh lý tài sản được thực hiện là cũng khụng thống nhất. Một số doanh nghiệp bị mở thủ tục phỏ sản cũn quỹ tiền mặt thỡ Thẩm phỏn tớnh thự lao là 10.000 đồng/ngày/một người hoặc tớnh trung bỡnh thời gian làm việc khoảng 15 ngày/thỏng (300.000 đồng/thỏng/người). Trường hợp khụng cũn tiền thỡ khụng chi thự lao cho cỏc thành viờn của Tổ quản lý, thanh lý tài sản. Theo chỳng tụi, để thống nhất thực hiện cần cú hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w