Về việc nộp đơn, thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản và việc mở hoặc khụng mở thủ tục phỏ sản

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM (Trang 65 - 66)

II. NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM

2. Về việc nộp đơn, thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản và việc mở hoặc khụng mở thủ tục phỏ sản

hoặc khụng mở thủ tục phỏ sản

2.1. Cho phộp chủ nợ cú bảo đảm nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản

Đối với doanh nghiệp mắc nợ thỡ chủ nợ chủ yếu vẫn là chủ nợ cú bảo đảm, vỡ vậy, cần tăng cường vai trũ của cỏc chủ nợ cú bảo đảm để thủ tục phỏ sản cú hiệu quả hơn. Theo phỏp luật phỏ sản của hầu hết cỏc nước, cỏc chủ nợ đều cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản, cú quyền quyết định về việc con nợ phục hồi hay bị thanh lý, kiến nghị Toà ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để bảo toàn tài sản của con nợ, … Tuy nhiờn, trong phỏp luật phỏ sản của cỏc nước, mục đớch bảo vệ lợi ớch của chủ nợ được đặt lờn coi trọng như Anh, Đức, … thỡ thủ tục phỏ sản là một cụng cụ chủ yếu để giỳp cỏc chủ nợ thu hồi lại tiền. Bờn cạnh việc quy định quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản,

phỏp luật cú quy định quyền của chủ nợ, kể cả chủ nợ cú bảo đảm đều cú thể chỉ định người quản lý tài sản để kiểm soỏt những tài sản đú.

Trờn thực tế, khi cỏc con nợ hoặc cỏc chủ nợ khụng cú bảo đảm nộp đơn yờu cầu bắt đầu thủ tục phỏ sản, thỡ thường là vào những thời điểm quỏ muộn, thời điểm mà con nợ hầu như khụng cũn tài sản gỡ hoặc cũn lại rất ớt tài sản. Do đú, luật phỏp ở một số nước cho phộp cả chủ nợ cú bảo đảm cũng cú quyền nộp đơn yờu cầu bắt đầu thủ tục phỏ sản (8)

Tuy nhiờn, cũng cú ý kiến cho rằng, cần phải nghiờn cứu, xem xột một cỏch kỹ lưỡng cú nờn quy định chủ nợ cú bảo đảm cú được quyền khởi kiện vụ ỏn phỏ sản hay khụng? Bởi lẽ đõy là vấn đề cũn nhiều điểm chưa rừ ràng: Khi chủ nợ cú bảo đảm khụng thu được nợ đỳng kỳ hạn, họ cú quyền thi hành quyền lợi bảo đảm của mỡnh (như bỏn tài sản cầm cố). Vậy quyền yờu cầu bắt đầu thủ tục phỏ sản cú quan hệ như thế nào với quyền này? Tuy nhiờn, chỳng ta nờn thống nhất với nhau một vấn đề đó quỏ rừ ràng: cỏc chủ nợ cú bảo đảm cần được tham gia vào thủ tục tố tụng phỏ sản khi thủ tục phỏ sản đó được bắt đầu.

Quyền lợi của chủ nợ cú bảo đảm cần được đặc biệt quan tõm trong thủ tục phỏ sản, nếu khụng sẽ rất nguy hại đến hệ thống tớn dụng bảo đảm. Một khi quyền lợi của cỏc chủ nợ cú bảo đảm được đặt sau phớ phỏ sản và chi phớ cho cỏc chủ nợ đặc quyền (như lương người lao động, trợ cấp thụi việc, trợ cấp tàn tật cho lao động, bảo hiểm xó hội), sẽ dẫn đến chủ nợ cú bảo đảm sẽ khụng thể tớnh trước được quyền lợi của mỡnh sẽ cú giỏ trị bao nhiờu trong trường hợp con nợ phỏ sản. Do đú, ưu thế của tớn dụng cú bảo đảm, đú là sự an toàn, sẽ bị mất đi.

2.2. Bổ sung quy định về quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của một số chủ thể đặc biệt

Theo Luật Phỏ sản, chủ nợ là một trong cỏc chủ thể cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Điều này cũng phự hợp với thụng lệ phỏp luật của cỏc nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, nghiờn cứu quy định về phỏ sản trong lĩnh vực ngõn hàng tớn dụng, một thụng lệ được nhiều nước quy định là hạn chế quyền

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w