Giải pháp T_Boom/Vertical Boom cho các tầng cao tồ nhà cao tầng

Một phần của tài liệu RADIO NETWORK OPTIMIZATION FOR BEGINNER (Trang 64 - 66)

3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

3.2.3.Giải pháp T_Boom/Vertical Boom cho các tầng cao tồ nhà cao tầng

™ Tổng quan:

Ở các tồ nhà cao tầng (hơn 20 tầng), các cuộc gọi khơng thểđược thiết lập hay nhận mặc dù cường độ tín hiệu chỉ thị tín hiệu được thu tốt. Nếu cuộc gọi

được kết nối thì chất lượng cuộc gọi rất kém, cuộc gọi cĩ khuynh hướng bị rớt cao. Các nguyên nhân do:

ƒ Nhiễu đồng kênh: Do 2 hay nhiều kênh liên lạc hoạt động cùng lúc ở

cùng tần số. Vấn đề càng nghiêm trọng nếu tần số BCCH bịđồng kênh.

ƒ Nhiễu kênh kề: Các tần số kênh kề nằm trong dải thơng của sĩng mang mong muốn. Nhiễu kênh kề khơng nghiêm trọng như nhiễu đồng kênh.

ƒ Các nguồn nhiễu: Do mẫu tái sử dụng tần số chặt; trạm đặt cao; nhận tín hiệu trực tiếp từ các trạm khơng mong muốn; đặc tính anten kém; phản xạ và tán xạ từ các cell khơng mong muốn; thiết kế lớp microcell kém là các nguồn nhiễu ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tại các tịa nhà cao tầng.

Một trong các kỹ thuật tối ưu chất lượng dịch vụở nhà cao tầng là sử dụng giải pháp chia Cell bằng cách sử dụng anten thứ 2 được định hướng để phục vụ

phần nhà cao tầng (giải pháp T_Boom và Vertical Boom).

™ Giải pháp T_Boom và Vertical Boom:

Để sử dụng T_Boom hoặc Vertical Boom cần chú ý các vấn đề sau:

ƒ Cấu trúc anten hiện tại phải cĩ khả năng lắp thêm được anten mới.

ƒ Cĩ đủ khơng gian trống để lắp anten mới.

ƒ Lựa chọn anten phù hợp cho mục đích phủ.

9 Đối với giải pháp T_Boom thì:

ƒ Anten ngang: Tăng tín hiệu ở các tầng cao của chỉ một tịa nhà cao tầng.

ƒ Anten đứng: Duy trì mức tín hiệu phủđường hiện tại.

9 Đối với giải pháp Vertical Boom thì:

ƒ Anten đặt trên: Tăng gĩc ngẩng và định hướng để phục vụ các tầng cao của nhiều tịa nhà cao tầng.

ƒ Anten đặt dưới: Sử dụng để duy trì vùng phủ hiện tại.

T_Boom Vertical Boom

Một phần của tài liệu RADIO NETWORK OPTIMIZATION FOR BEGINNER (Trang 64 - 66)