Sự chính xác của kiểu phân tích thì đã đ−ợc kiểm tra với hai kích cỡ khác nhau của Shufflenetwork. Tuy nhiên, tr−ớc khi mô tả kết quả cần giải thích về thuật toán định tuyến sử dụng. Thuật toán định tuyến phải kết nối các node mà tài nguyên mạng đ−ợc tận dụng tốt nhất và trễ đầu cuối là nhỏ nhất. Để giữ trễ thấp nhất chỉ có cách sử dụng kênh ngắn nhất tức là các kênh mà sử dụng số l−ợng các hop ít nhất. Cũng cần chú ý trong một vài tr−ờng hợp sử dụng các kênh lớn hơn có thể cải thiện đ−ợc đặc tính l−u l−ợng.
Trong các kiểu mô phỏng, hai thuật toán định tuyến đ−ợc xem xét. Thuật toán hữu dụng nhất là thuật toán có nhiều hơn một đ−ờng ngắn nhất giữa hai node. Thuật toán đầu tiên chọn các đ−ờng một cách đều đặn. Thuật toán thứ hai rắc rối hơn và liên quan chặt chẽ với định toán thích ứng đơn giản để điều khiển tắc nghẽn trong mạng sóng ánh sáng đa hop Shufflenet. Dựa vào tình hình l−u l−ợng truyền , các gói đ−ợc định tuyến dọc theo đ−ờng nơi có trễ hàng đợi lớn nhất trên một node thuộc về đ−ờng ngắn nhất (xem hình 3.11). Ph−ơng pháp này giống với thuật toán định tuyến lớn nhất – nhỏ nhất.
hình 3.11 : Thuật toán định tuyến lớn nhỏ
Trong mô phỏng đầu tiên chỉ thuật toán định tuyến tiên tiến đ−ợc sử dụng. Kết quả đ−ợc thể hiện trong hình 3.12(a), mà đem lại PLR ng−ợc với tải trọng cung cấp,
ρadd . Mạng Shufflenetwork 8 node xây dựng từ các chuyển mạch 2ì2 với một kênh
b−ớc sóng trên sợi N= 1 và ở đó một kênh đ−ợc ghép vào node, Nadd = 1. Gói mất trên
toàn mạng cũng nh− trên hàng đợi mạng cho một chuyển mạch đơn tầng thì cùng đ−ợc xem xét.
Chú ý với kích cỡ bộ đệm trong hàng đợi mạng là ba gói trong khi bộ đệm điện với hàng đợi tách có thể l−u giữ 128 gói. Kích cỡ bộ đệm này đ−ợc chọn bởi vì một
hàng đợi tách lớn hơn 100 đảm bảo xác xuất mất gói d−ới 10-10 với tải trọng tách là 0,9.
Để kiểm tra kiểu mô phỏng trong mạng lớn hơn và so sánh với các thuật toán định tuyến. Hình 3.12 (b) chỉ ra kết quả cho Shufflenet 24 node với cả hai −u điểm và sự phối hợp định tuyến lần l−ợt .
(a)
(b)
Hình 3.12: Xác xuất mất gói trong các hàng đợi mạng.
Để kết thúc sự mô phỏng bằng việc mô tả khái niệm đặc tính l−u l−ợng của các mạng chuyển mạch tách ghép gói và đ−ợc sử dụng d−ới sự phân tích các tiêu điểm của WDM với việc sử dụng các bộ chuyển đổi b−ớc sóng khả chỉnh. Với sự phân tích này
ba sự kiện cơ bản cho các kiến trúc chuyển mạch gói tách ghép 2ì2 với hai kênh b−ớc
(a)
(b)
(c)
Hình 3.13: Các cấu hình kiến trúc chuyển mạch gói từ các phần tử tách ghép 2ì2.
Giả sử tổng tải trọng ghép là 0,8. Hình 3.13 (a) là kiến trúc có các bộ chuyển đổi b−ớc sóng trên tất cả các đầu vào. Trong tr−ờng hợp chỉ có một kênh b−ớc sóng đ−ợc sử dụng để mang toàn bộ tải. Hình 3.13(b) không sử dụng các bộ chuyển đổi b−ớc sóng khả
chỉnh. Vì vậy yêu cầu hai kênh ghép. Nadd=2, mỗi kênh mang một nửa tải . Cuối cùng
hình 3.13(c) chỉ ra chỉ một bộ chuyển đổi b−ớc sóng trên đầu vào ghép. Trong tr−ờng