Vào thời điểm 31/12/2002, nguồn vốn lưu động thường xuyên chiếm tỉ trọng 61,29%

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng potx (Trang 37 - 40)

II. Thực trạng tổ chức quản lí, sử dụng vốn lưu động của Côngty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn.

Vào thời điểm 31/12/2002, nguồn vốn lưu động thường xuyên chiếm tỉ trọng 61,29%

Vào thời điểm 31/12/2002, nguồn vốn lưu động thường xuyên chiếm tỉ trọng 61,29% trong tổng vốn lưu động, đến 31/12/2003 nguồn VLĐ thường xuyên còn chiếm41,54%và đến năm2004 chỉ còn chiếm 26,07%, ở công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn , các khoản nợ của công ty chiếm 45,92% chủ yếu là nợ dài hạn và nợ khác. Nguồn vốn lưu động thường xuyên cần thiết của công ty năm gần đây nhất được tài trợ bằng vốn dài hạn, và vốn lưu động tạm thời được tài trợ bằng vốn ngắn hạn. Đây là mô hình tài trợ cho vốn lưu động khá phổ biến ở các doanh nghiệp vì có ưu điểm là xác lập được sự cân bằng về thời gian sử dụng vốn và nguồn vốn ngắn hạn chế bớt cả chi phí sử dụng phát sinh thêm trong trong kinh doanh, mô hình tài trợ này còn phù hợp với đặc điểm kinh doanh theo đơn đặt hàng là chủ yếu của công ty.

Bảng 4. Nguồn vốn lưu động thường xuyên

ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Chênh lệch 2003/200 2 2004/200 3 1. Nợ dài hạn 5,890.613 3,644.746 4,689.456 - 2,245.867 1,044.71 0 - Vay dài hạn 4,159.721 3,248.932 4,012.813 -910.789 763.881 - Nợ dài hạn 1,730.892 395.814 675.643 - 1,335.078 279.829 2. Nợ khác 0.000 39.991 25.366 39.991 -14.625 3. Nguồn vốn CSH 7,698.286 8,947.015 9,051.034 1,248.729 104.019 4. TSCĐ 11,193.549 10,933.004 12,717.767 -260.545 1,784.76 3 Nguồn VLĐ thường xuyên 2,395.323 1,698.749 1,048.089 -696.574 -650.660

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn.

Trong năm 2002, công ty khai thác hết khả năng vay ngắn hạn mà tập trung vay dài hạn điều này thể hiện ở khoản vay dài hạn nhiều hơn 3,8 lần khoản vay ngắn hạn. Như vậy, công ty phải chịu khoản chi phí trả lãi tiền vay lớn hơn do lãi tiền vay dài hạn thường cao hơn là vay ngắn hạn. Năm 2003, nguồn vốn lưu động của công ty có nhiều thay đổi. Nợ dài hạn năm 2003 có xu hướng giảm cũng làm giảm một phần chi phí cho các khoản vay dài hạn, bên cạnh đó thì khoản nợ khác tăng do các chi phí về đầu tư máy móc thiết bị và sửa chữa nhà xưởng. Sang năm 2004, nợ dài hạn tăng thêm nhưng ở mức thấp, các khoản nợ khác giảm. Nguồn vốn lưu động của công ty được tài trợ bằng khoản vay dài hạn, chỉ còn nhiều hơn 1,5 lần. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp ngoài số vốn tự có phải huy động thêm nguồn vốn khác nữa, vay nợ là một hình thức tài trợ về vốn khá phổ biến. Đối với công ty TNHH Thương mại điện tử Hoàng Sơn, để đảm bảo đủ lượng vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh, công ty phải huy động thêm vốn từ các nguồn có thể khai thác được. Đến ngày 31/12/2004, số nợ ngắn hạn của công ty là 2.972.025 ngàn đồng, tăng 877.791 ngàn đồng, chiếm một phần đáng kể trong nguồn vốn tài trợ vốn lưu động của công ty, nên cần phải xem xét kỹ từng khoản, số tiền và tỷ trọng trong tổng số để qua đó thấy rõ hơn tầm quan trọng của từng loại đối hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 5. Nguồn vốn lưu động tạm thời

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2003/20 02

2004/2003 03

Lượng % Lượng % Lượng % 1. Vay ngắn hạn 440.321 29,7

2

623.842 26,1 802.674 27,0 183.521 178.832

2. Phải trả người bán 164.102 10,8 542.529 22,7 972.206 32,7 378.427 429.677 3. Người mua trả trước 156.417 10,1 277.276 11,6 190.889 6,42 120.859 -86.387 4. Thuế và các khoản - 30,4 -362.594 15,1 -350.147 11,7 98.225 12.447

phải nộp 460.819 6 7 8

5. Phải trả công nhân viên 832.312 55,0 903.114 37,7 8 915.022 30,7 9 70.802 11.908 6. Phải trả phải nộp khác 380.302 25,1 4 396.259 16,5 8 441.371 14,8 5 15.957 45.112 Vốn lưu động tạm thời 1,512.6 35 100 2,380.42 6 100 2,972.01 5 100 867.791 591.589

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại điện tử Hoàng Sơn.

Năm 2003, nợ ngắn hạn là 2.390.426 ngàn đồng, so với năm 2002 là 1.512.635 ngàn đồng, tăng 877.9791 ngàn đồng. Năm 2004, nợ ngắn hạn là 2.972.025 ngàn đồng, so với năm 2003 là 2.390.426 ngàn đồng, đã tăng 581.599 ngàn đồng. Như vậy, nợ ngắn hạn của công ty ở chiều hướng tăng lên và lý do tăng chủ yếu ở năm 2003 là tăng nợ phải trả người bán, người mua trả trước và phải trả công nhân viên. Năm 2002, công ty vay ngắn hạn 440.321 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 29,72% tổng nợ ngắn hạn . Năm 2003, vay ngắn hạn là 623.842 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 26,1%. Năm 2004 là 802.684 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 27%. Như vậy, khoản vay ngắn hạn trong những năm 2003 - 2004 có chiều hướng tăng lên ở lượng tiền nhưng tỉ trọng giảm đi so với tổng vốn lưu động tạm thời. Do vậy, việc chi phí vay và trả lãi tiền vay vẫn tăng lên đáng kể.

Khoản phải trả người bán ở năm 2002 là 164.102 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 10,8%, sang năm 2003 đã đạt tới 542.529 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 22,7% và sang năm 2004 là 972.206 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 32,7%. Số tăng thêm trong những năm 2003 - 2004 là do công ty liên tiếp nhận được những hình thức tín dụng thương mại của các đối tác làm ăn, của người cung cấp xong chưa phải thanh toán ngay.

Khoản người mua trả tiền trước tại thời điểm 31/12/2002 là 156.417 ngàn đồng, chiếm 10,1% tăng thêm lên đến 277.276 ngàn đồng vào năm 2003 nhưng đến năm 2004 lại giảm đi còn 190.889 ngàn đồng. Nguyên nhân số tăng thêm năm 2003 là do các đơn đặt hàng của công ty đã tăng lên, công ty nhận lắp đặt cho một số công trình lớn.

Năm 2004, các đơn đặt hàng giảm đi do công ty không ký kết được các dự án lớn nữa mà

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng potx (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)