Nâng cấp Mạng VDSL lên hệ thống APON

Một phần của tài liệu Công nghệVDSL và khảnăng ứng dụng (Trang 94 - 97)

Từ sự phân tích cơng nghệ VDSL trong chương II và sự phân tích APON trong chương III. Ta cĩ thể thấy rằng việc chuyển từ mạng VDSL lên hệ thống APON là một quá trình thay thế cơ sởđể chuyển từ mạng truy nhập hiện nay lên mạng quang hố.

Trước hết địi hỏi cần phải quang hố mạng truy nhập. Yêu cầu này cần phải cĩ thời gian để chuyển tất cả những đường dây cáp đồng cũ hiện nay thay thế

bằng hệ thống cáp quang.

Thay thế các thiết bị kỉ thuật khơng cịn phù hợp cho mạng quang mới nhất là các thiết bị kĩ thuật khơng đồng bộ với hệ thống mạng quang. Ví dụ cụ thể là các thiết bị chuyển đổi quang điện và ngược lại trên đường truyền dẫn phải

được cất dỡ.

Vì việc xác định địa hình của từng vùng cũng như yêu cầu dịch vụ của các vùng khác nhau, các vấn đề nảy sinh khác cũng như tiêu chí kĩ thuật của các thiết bị mạng

Đồ án tt nghip Đại hc Chương III. Kh năng ng dng ca cơng ngh VDSL trong mng truy nhp.

nên việc định cở mạng khơng được chính xác nên việc nâng cấp trong thực tế cịn cĩ nhiều vấn đề khác đây chỉ là những đề xuất mang tính yêu cầu lí thuyết, những gì mà em thu được qua nghiên cứu đề tài này.

KẾT LUẬN

Nội dung của đồ án đã chỉ ra được tình hình phát triển của mạng viễn thơng và mạng truy nhập nĩi chung và cơng nghệ xDSL nĩi riêng. Từ đĩ chỉ ra được việc áp dụng cơng nghệ VDSL vào Việt Nam là một thuận lợi lớn trong việc phát triển và đáp

được chất lượng ngày càng cao của các dịch vụ băng rộng trong tình hình mạng chưa

được quang hố hồn tồn và thúc đẩy quá trình tiến lên mạng NGN từ mạng PSTN. Trong chương I tuy mới giới thiệu tổng quan về mạng viễn thơng và mạng truy nhập nhưng chúng ta cũng phần nào thấy được tình hình phát triển của mạng viễn thơng và mạng truy nhập ngày nay. Nhất là chúng ta đã thấy được tình hình phát triển của các cơng nghệ truy nhập băng rộng hiện nay mà cụ thể là cơng nghệ xDSL qua con số

thống kê vào ngày 30-6-2005 của Q2 2005. Chương II chúng ta đã hiểu được phần nào về các đặc tính kĩ thuật của VDSL như các kĩ thuật điều chế, truyền dẫn song cơng, mơ hình triển khai của cơng nghệ, chi phí cho việc thiết kế mạng VDSL…Tuy việc tìm hiểu các đặc tính kĩ thuật của VDSL mới chỉ dừng lại ở chừng mực nào đĩ nhưng chúng ta cũng hiểu được một phần về kĩ thuật VDSL từ đĩ tìm ra được hướng hợp lí

để triển khai cơng nghệ này vào Việt Nam trên cơ sở tìm ra được những ưu điểm và nhược điểm của nĩ. Chương III chỉ ra những vấn đề cịn tồn tại trong việc phát triển cơng nghệ này, việc thử nghiệm VDSL tại Việt Nam, và đưa ra được cấu hình sử dụng cơng nghệ VDSL trong mạng quang thụ động. Đây là cơ sở để áp dụng cơng nghệ

VDSL vào mạng quang chưa được quang hố hồn tồn và là bước tiến để đưa mạng VDSL lên mạng APON khi mạng truy nhập được quang hố hồn tồn.

Sau một thời gian tìm hiểu lý thuyết em đã cĩ được một số hiểu biết nhất định về

cơng nghệ VDSL áp dụng trong mạng truy nhập viễn thơng và hoạt động của nĩ. Những yếu tốảnh hưởng đến việc cung cấp băng tần cho người sử dụng và cách thức hoạt động của mạng. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ cũng như thời gian, em vẫn chưa thể đưa ra hết được những đặc tính kĩ thuật của cơng nghệ này cũng như nêu ra

được phương án tối ưu cho việc ứng dụng cơng nghệ này vào Việt Nam. Nhất là hiện nay khi mà cơng nghệ VDSL2 vừa ra đời với tốc độđã được đưa lên cao hơn nhiều so với cơng nghệ VDSL. Em hy vọng trong tương lai sẽ cĩ thể hồn thành tiếp đề tài này

để cĩ được cái nhìn sâu sắc và rõ ràng hơn và tìm hiểu về cơng nghệ VDSL2 để cĩ thể

so sánh được với cơng nghệ VDSL hiện nay, xem xét tính khả thi khi áp dụng và thực tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tìm hiểu về cơng nghệ VDSL của Bưu Điện thành phố Hải Phịng.

[2] Nguyễn Quốc Việt D2000VT, Đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu mạng riêng ảo trong mạng thế hệ sau”, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2004.

[3] Lê Thị Đức D99VT, Đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu triển khai cơng nghệ ADSL trong mạng viễn thơng Việt Nam”, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2003.

[4] Bùi thế Quân D2000VT, Đồ án tốt nghiệp “Tính tốn lưu lượng trong mạng sử dụng cơng nghệ ADSL”, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2004. [5] Nguyễn Bá Hưng, Nguyễn Vĩnh Nam, đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu sử

dụng kỹ thuật DSL cho mạng truy nhập Việt Nam”, mã số 110-99-TCT-AP-VT, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2000.

[6] Dr. Dennis J. Rauschmayer, Macmillan Technical, “ADSL/VDSL principle”, McGrow Hill, 1999.

[7] Thomas Starr, John M.Cioffi, Perter Siverman, “Understanding Digital Subscireber Line Technology” , Prentice Hall PTR, Upper Saddle River, NJ 07458.

[8] “Transmission and Multiplexing (TM); Access transmission system on metallic access cables; Very hight speed digital subscriber line (VDSL)”, ETSI TS 101 270-2 v1.1.1 (2001-2002).

[9] Fernado Ramirez-Mireles, Ph.D, “The Bennifits Of Dicrete Mutil-Tone (DMT) Modulation for VDSL Systems”, Ikanos Communications, 2000.

[10] Martin Sehlstedt,”RFI Cancellation in VDSL”, LULEA TEKNISKA UNIVERSITET, 2000.

[11] Harri ManTyla, “Design of Very hight speed Digital Subscriber Line (VDSL) Networks”, HELSINKI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY, 21-6-1999.

[12] Wen-mei W.Hwu, “DSP Microarchitectures”,University of lllinois, Urbana- Champaign 1999.

[13] Adjelka Kelic, “Networking Technology Adoption: System Dynamics Modeling of Fiber- to- The- Home”, Massachusetts Institute of Technology, 2005.

Một phần của tài liệu Công nghệVDSL và khảnăng ứng dụng (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)