Mạng quang thụ động

Một phần của tài liệu Công nghệVDSL và khảnăng ứng dụng (Trang 90 - 92)

Mạng quang thụđộng PON là giải pháp tương đối rẽ tiền để đưa cáp quang vào mạng truy nhập. Cĩ thể nĩi PON gắn liền với những nỗ lực giảm giá thành mạng cáp quang để sử dụng khơng chỉ trong mạng truyền dẫn đường trục, mà dùng để truyền dẫn trong mạng truy nhập thuê bao. Đặc biệt của PON là chỉ sử dụng các bộ tách quang thụ động, khơng dùng các thiết bị ghép kênh, chính vì thế giá thành tương đối thấp. Với PON ta cĩ thể triển khai nhiều cấu hình mạng khác nhau FTTx. Tuy ra đời và được sử dụng đầu tiên trong mạng truy nhập quang, nhưng vì nhiều lý do PON chưa được triển khai thực sự rộng rãi. Thi trường thiết bị PON cĩ thể nĩi là khá khiêm

SN SN SN SN

OLT ONU NTE

OLT ONU NTE

OLT ONU NTE

OLT NTE

Service Exchange Local Cabinet User

Node Exchange VB5 PON VDSL or ADSL VDSL VDSL UNI FTTExch FTTCab FTTC/ FTTB FTTC/ FTTH ADSL- Asymmetric Digital Subscriber Line/Loop

NTE- Network Termination Equipment OLT- Optical Line Termination

ONU- Optical Network Unit PON- Passive Optical Network

Đồ án tt nghip Đại hc Chương III. Kh năng ng dng ca cơng ngh VDSL trong mng truy nhp.

tốn với tổng doanh thu 35 triệu USD năm 2000 (ở Mỹ, theo FCC), tuy nhiên tăng trưởng khá mạnh trong thời gian gần đây. Probe Reseach dự báo tốc độ tăng trưởng của thị trường thiết bị mạng quang thụ động trong vài năm tới là khoảng 60%. Thị

trường PON cũng như tồn nghành cơng nghiệp viễn thơng gặp nhiều biến động trong thời gian gần đây, mặc dù vậy nhiều nhà khai thác vẫn tiếp tục triển khai mạng quang thụ động. PON là cơng nghệ mạng truy nhập cạnh tranh trực tiếp với GigE và SDH. Thiết bị GigE và SDH liên tục giảm giá, đặc biệt là thiết bị Gigabit Ethernet, đã tạo ra áp lực lớn đối với thị trường PON. Tuy nhiên EPON, là kết hợp giữa cấu trúc quang thụ động và Ethernet, trong nhiều trường hợp là giải pháp hợp lí cho “last mile” của mạng truy nhập.

Cơng nghệ mạng quang thụđộng cĩ thể mơ tả ngắn gọn như sau:

Mạng PON là mạng điểm đến đa diểm.

Một sợi quang duy nhất cĩ thể tải 1,25 Gbps chia sẽ cho tối đa 64 đối tượng sử

dụng.

Cĩ ba giao thức lớp 2 chủ yếu dùng cho mạng quang thụ động, theo thứ tăng dần của giá:

• BPON: Broadband PON. • EPON: Ethernet PON. • APON: ATM PON.

Hình 3.2 Mng quang thụđộng PON ONU ONU 3 ONU ONU OLT 1 Router Internet PoP/Central office 2 Fiber Passive optical splitter Building RT/DSLAM

Cable distribution node

Copper to home/SME

Coax to home

(1) Optical Line Terminal (OLT) giám sát và duy trì chất lượng dịch vụ khi tách/ghép tín hiệu từ/đến nhiều đầu cuối khác nhau.

(2) Passive Optical Splitter gửi một phần tín hiệu đường xuống tới từng đầu cuối và đưa tín hiệu đường lên vào đoạn cáp quang chính để truyền về

OLT (tức tín hiệu xuống được tách ra và tất cả đầu cuối nhận được tín hiệu giống hệt nhau). POS khơng cần nguồn.

(3) Optical Network Unit (ONU) thực hiện chuyển đổi giữa tín hiệu quang của PON và tín hiệu của thiết bị khách hàng (ATM, Ethernet).

Để tránh xung đột khi các ONU đồng thời gửi dữ liệu về OLT cĩ thể sử dụng phương pháp WDM hay khe thời gian. Tuy nhiên giải pháp WDM khá đắt tiền và cĩ thể gây ra nhiều vấn đề trong mạng. Chính vì vậy giải pháp dùng khe thời gian là phổ

biến nhất. Việc cấp phát khe thời gian cho ONU cĩ thể là tỉnh hay động.

Một phần của tài liệu Công nghệVDSL và khảnăng ứng dụng (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)