QUẢ CTRĐT TẠI NGUỒN Ở Q
4.3.2.2 Tính toán thiết bị thu gom CTR còn lại từ hộ gia đình thu gom (1) Số hộ thu gom trong một tuyến
(1) Số hộ thu gom trong một tuyến
- CTR còn lại chiếm 21% trong CTR hỗn hợp - Tốc độ phát sinh CTR còn lại
0,5kg/người.ngđ × 21% = 0,1kg/người.ngđ
- Lượng CTR còn lại phát sinh trên 1 hộ trong 1 ngày 0,1× 6 người/hộ = 0,6 kg/hộ.ngđ 0,1× 6 người/hộ = 0,6 kg/hộ.ngđ
- Mà hộ của Q4 năm 2010 là 29940 hộ
- Khối lượng CTR còn lại từ các khu dân cư là 50,6 tấn/ngày - Khối lượng CTR mà công nhân thu gom trong một ca là:
50,6×7
22 =88550(kg/ca) 2 =88550(kg/ca)
- Khối lượng CTR còn lại chứa trong thùng 660L mv× d × f = 0,66(m3/thùng) × 146(kg/m3) ×1 = 96,36 (kg/thùng 660L)
Với m : khối lượng CTR còn lại chứa trong thùng v : thể tích thùng chứa 660L
d : khối lượng riêng của thành phần CTR còn lại là 146 kg/m3 - Số hộ mà thu gom được trong 1 chuyến
96,36 6×0,6×0,21×7 2 =46 (hộ/chuyến)
(3) Tính toán đầu tư về số thùng, số công nhân thu gom CTR từ hộ gia đình
CTR còn lại sẽ được công nhân thu gom và đẩy về điểm hẹn, công nhân thu gom được thực hiện qua 2 ca làm việc mỗi ngày, mỗi ca làm việc 8 tiếng. Ca 2 sử dụng lại thùng của ca 1 để thu gom CTR. Cũng như CTR thực phẩm, ta cũng tính toán 2 phương án sau đó lựa chọn phương án để thực hiện công tác đầu tư.
Ca 1 : 20h – 12h Ca 2 : 12h – 4h
+ Phương án 1 : 1 người quản lý một thùng
e. Thời gian cần thiết cho 1 chuyến thu gom 1 người quản lý 1 thùng.