Quy định đầy đủ và hợp lý hơn về việc giải phúng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhõn và cỏc thành viờn hợp danh của cụng ty hợp

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM (Trang 75 - 78)

II. NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM

8.Quy định đầy đủ và hợp lý hơn về việc giải phúng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhõn và cỏc thành viờn hợp danh của cụng ty hợp

cho chủ doanh nghiệp tư nhõn và cỏc thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh

Việc buộc cỏc con nợ bị tuyờn bố phỏ sản là cỏ nhõn kinh doanh tiếp tục phải trả cỏc mún nợ cũn thiếu sau khi đó bỏn toàn bộ tài sản hiện cú trong kinh doanh và trong dõn sự như đó quy định trong Điều 90 Luật Phỏ sản 2004 là một chế tài quỏ khắt khe và cứng nhắc. Quy định khắt khe này cũng làm cho cỏc chủ doanh nghiệp e ngại, khụng cú động lực nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Với quy định này thỡ những doanh nhõn đú, cho dự cú khả năng và nhiệt huyết kinh doanh đến mấy cũng khụng hăng hỏi trong việc kinh doanh nữa (vỡ chẳng ai muốn tiếp tục kinh doanh để rồi khi cú lói thỡ lại cho người khỏc hưởng) và hậu quả sẽ là làm hạn chế lực lượng cỏc nhà kinh doanh trờn thương trường - một điều mà khụng Nhà nước nào mong muốn.

Thụng thường, do tài sản cũn lại khụng đủ nờn việc con nợ khụng trả được hết cỏc mún nợ của mỡnh là chuyện bỡnh thường, rất cú thể xảy ra. Chớnh vỡ vậy, việc cú bắt buộc con nợ tiếp tục trả nợ sau khi thực hiện xong thủ tục thanh lý đối với nú hay khụng là một vấn đề quan trọng mà Luật Phỏ sản nước nào cũng phải giải quyết. Tuy nhiờn, Luật phỏ sản cỏc nước khỏc nhau quy định về vấn đề này là cú sự khỏc nhau. Điểm chung nhất mà Luật Phỏ sản tất cả cỏc nước đều quy định là, đối với cỏc doanh nghiệp là cụng ty TNHH, Cụng ty cổ phần thỡ khi bị phỏ sản, cỏc thành viờn cụng ty chỉ phải chịu trỏch nhiệm một cỏch hữu hạn, tức là chỉ phải trả nợ cho đến hết số tài sản mà họ gúp vào cụng ty mà thụi. Điều đú cú nghĩa là, họ đương nhiờn được giải phúng khỏi việc trả cỏc mún nợ mà cụng ty cũn thiếu đối với cỏc chủ nợ. Cỏch thức xử sự của Nhà nước đối với cỏc con nợ bị phỏ sản là cỏ nhõn chịu trỏch nhiệm vụ hạn thỡ lại được quy định rất khỏc nhau, nhưng nhỡn chung là cú hai cỏch. Theo cỏch thứ nhất, những người này sau khi đó trả nợ bằng toàn bộ tài sản của mỡnh (bao gồm cả tài sản trong kinh doanh và tài sản thuộc sở hữu cỏ nhõn khụng dựng vào kinh

doanh) mà vẫn cũn thiếu thỡ phải tiếp tục trả cỏc mún nợ cũn thiếu, tức là cũn sống, cũn cú thu nhập thỡ cũn phải tiếp tục trả nợ theo quy định của phỏp luật cú liờn quan. Theo cỏch thứ hai, sau khi trả nợ bằng toàn bộ tài sản hiện cú của mỡnh mà vẫn cũn thiếu thỡ về nguyờn tắc, cỏc con nợ này được giải phúng khỏi nghĩa vụ tiếp tục trả nợ nếu họ khụng rơi vào những trường hợp mà Luật Phỏ sản đó quy định. Thụng thường, con nợ là cỏ nhõn phải tiếp tục trả nợ trong những trường hợp sau đõy:

Thứ nhất, trỡ hoón việc làm đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản khi đó thấy khụng cú bất kỳ triển vọng nào cho việc cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp mà mỡnh đang quản lý, điều hành;

Thứ hai, cú hành vi tẩu tỏn, huỷ hoại hoặc sử dụng một cỏch lóng phớ tài sản trước và sau khi Toà ỏn thụ lý đơn yờu cầu giải quyết phỏ sản;

Thứ ba, vi phạm nghĩa vụ cung cấp thụng tin, nghĩa vụ hợp tỏc với Toà ỏn, Hội nghị chủ nợ, thiết chế quản lý và thanh lý tài sản trong quỏ trỡnh giải quyết vụ phỏ sản.

Thứ tư, đó được hưởng quy chế giải phúng nợ trong một vụ phỏ sản khỏc trong một thời hạn nhất định (6 năm hoặc 10 năm) trước ngày thụ lý đơn yờu cầu giải quyết việc phỏ sản.

Theo Điều 90 Luật Phỏ sản 2004 của Nhà nước ta thỡ cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh khụng được miễn trừ nghĩa vụ về tài sản đối với cỏc chủ nợ chưa được thanh toỏn, tức là họ phải bằng tài sản của mỡnh cú trong tương lai để tiếp tục trả cỏc mún nợ mà mỡnh cũn thiếu đối với cỏc chủ nợ. Trong tương lai, Luật Phỏ sản nước ta nờn ghi nhận những quy định mới, theo đú, về nguyờn tắc, con nợ là cỏ nhõn cũng sẽ được giải phúng nợ, trừ một số trường hợp nhất định đó được quy định trong Luật Phỏ sản. Điều đú cú nghĩa là, Toà ỏn nước ta cũng sẽ khụng giải phúng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh khi cỏc con nợ này rơi vào một trong cỏc trường hợp đó được Luật Phỏ sản dự liệu trước. Khi thiết kế cỏc trường hợp này, chỳng ta cú thể tham khảo kinh nghiệm của cỏc nước như vừa phõn tớch ở trờn.

Việc làm này là cần thiết vỡ một số lý do cơ bản như sau:

Thứ nhất, xuất phỏt từ lẽ cụng bằng. Thật khú giải thớch khi chỳng ta chỉ buộc cỏc thành viờn thuộc cỏc loại hỡnh cụng ty đối vốn phải chịu trỏch nhiệm với chủ nợ trong phạm vi tài sản mà họ gúp vào cụng ty, trong khi đú lại buộc cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh phải thực hiện nghĩa vụ này khụng chỉ bằng toàn bộ tài sản hiện cú mà cũn bằng cả cỏc tài sản mà họ cú thể cú được trong tương lai. Nếu điều này xảy ra thỡ đú thực sự là một sự đối xử khụng cụng bằng đối với cỏc nhà kinh doanh.

Thứ hai, quy định này cũng khụng trỏi với quan niệm về tớnh chịu trỏch nhiệm vụ hạn của chủ doanh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp danh trong cụng ty hợp danh.

Hiện nay, trong phỏp luật nước ta chưa cú văn bản nào định nghĩa một cỏch chớnh thức thế nào là “trỏch nhiệm vụ hạn”. Tuy nhiờn, trong Luật Doanh nghiệp cũng như trong cỏc đạo luật khỏc của Nhà nước ta đưa ra định nghĩa về cỏc khỏi niệm khoa học này. Trong hoàn cảnh như vậy, đó cú người cho rằng, tớnh vụ hạn của trỏch nhiệm thể hiện ở chỗ, con nợ phải bằng toàn bộ tài sản hiện cú thuộc quyền sở hữu của mỡnh, bất luận tài sản ấy đang nằm ở đõu, đang sử dụng vào mục đớch gỡ (tiờu dựng hay kinh doanh) để trả nợ. Người khỏc lại cho rằng, chịu trỏch nhiệm vụ hạn tức là khụng chỉ bằng toàn bộ tài sản hiện cú mà cũn phải bằng cỏc tài sản sẽ cú trong tương lai mà trả nợ, tức là, tớnh vụ hạn của trỏch nhiệm khụng chỉ thể hiện trong việc phải bằng toàn bộ tài sản hiện cú để trả nợ mà cũn thể hiện ở tớnh phải trả nợ đến cựng, đến hết nợ mới thụi. Theo chỳng tụi, cần phải hiểu nội dung của khỏi niệm trỏch nhiệm vụ hạn theo quan điểm thứ nhất. Vỡ vậy, khi con nợ là cỏ nhõn đó bằng toàn bộ tài sản hiện cú của mỡnh mà trả nợ thỡ coi như họ đó thực hiện xong trỏch nhiệm vụ hạn của mỡnh.

Thứ ba, xuất phỏt từ những lợi ớch mà việc giải phúng nợ cú thể đem lại cho xó họi núi chung và những người cú liờn quan, nhất là con nợ núi riờng. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhiều nước cú quan niệm hẹp về chế độ trỏch nhiệm vụ hạn. Người ta quan niệm hẹp như vậy là nhằm phỏt huy những lợi ớch mà nếu như làm khỏc đi thỡ khụng thể cú được. Vớ dụ, nếu buộc con nợ là cỏ nhõn phải

trả nợ đến cựng thỡ những người này, cho dự cú khả năng và nhiệt huyết kinh doanh đến mấy cũng chẳng hăng hỏi gỡ trong việc kinh doanh nữa (vỡ chẳng ai muốn tiếp tục kinh doanh để rồi khi cú lói thỡ lại cho người khỏc hưởng) và hậu quả sẽ là làm hạn chế lực lượng cỏc nhà kinh doanh trờn thương trường - một điều mà khụng Nhà nước nào mong muốn. Việc cho phộp ỏp dụng quy chế giải

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM (Trang 75 - 78)