III. Kiến nghị
1 Đối với Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh
Trong quá trình thẩm định theo nội dung quy trình, cán bộ thẩm định gặp nhiều khó khăn do một số quy định của Ngân hàng Nhà nớc và của chi nhánh,
cha thực sự tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định hoàn thiện nội dung quy trình thẩm định. Nên phê duyệt quyết định thành lập tổ thẩm định, quỹ thẩm định để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định. Các cán bộ tín dụng cần đánh giá kỹ hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp khi thẩm định dự án.
2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ớc.
Tăng cờng vai trò của các trung tâm thông tin Ngân hàng. Nh đợc biết hiện nay Ngân hàng nhà nớc đã có 2 trung tâm thông tin Ngân hàng là: Trung tâm phòng ngừa rủi ro viết tắt là ( TRR ) và trung tâm thông tin tín dụng (CIC ) đặt tại vụ tín dụng Ngân hàng nhà nớc và có chi nhánh tại các tỉnh, thành phố. Hiện tại, CIC là trung tâm thu thập các thông tin về các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp lớn và phát huy đợc những vai trò cơ bản. Nhng nhu cầu thông tin của Ngân hàng đòi hỏi phải cao hơn rất nhiều so với những gì mà CIC cung cấp. Cần thiết phải cải tiến cơ chế làm việc của trung tâm này: Cần sắp xếp trung tân này thành một tổ chức độc lập, có thể cung cấp những dịch vụ thông tin liên quan đến ngành Ngân hàng tài chính cho những ai có nhu cầu. Hai là, ngoài những thông tin về Ngân hàng – tài chính họ cần phải phối hợp với những cơ quan có liên quan của chính phủ nh: Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, Tổng cục thống kê… để thu thập những thông tin đa dạng và phong phú hơn nữa về mọi ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Các cán bộ thẩm định của Ngân hàng, có thể thu thập hệ thống cơ sở dữ liệu tại trung tâm này thông qua mạng cục bộ của Ngân hàng, khai thác những số liệu cần thiết về doanh nghiệp, về ngành quản lý doanh nghiệp, về tình hình thị tr- ờng,những dự báo … qua đó cũng tăng cờng hiệu quả thẩm định các dự án.
Ngân hàng Nhà nớc cần từng bớc thực thi chính sách lãi suất thị trờng để cho các Ngân hàng thơng mại có sự linh hoạt cho lĩnh vực đầu t các dự án. Mục tiêu của Ngân hàng thơng mại là tăng tối đa lợi nhuận, nhng những quy định về lãi suất trong thời gian vừa qua là đúng đắn nhng nó vẫn có thể làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Nếu chỉ với lãi suất thị trờng thì lãi suất vẫn biến động theo tỷ lệ lãi suất chiết khấu của Ngân hàng Nhà nớc mà vẫn làm tăng tối đa lợi nhuận cho Ngân hàng, nhất là những dự án đầu t trung và dài hạn. Những hạn chế của lãi suất cố định làm cho khi thẩm định dự án và quyết định cho vay, Ngân hàng vẫn là những ngời chịu thiệt thòi. Bởi vì, các dự án cho vay thờng là trung dài hạn nhng hiện tại lãi suất là thấp. Ví dụ hiện tại lãi suất là 1%/ tháng nhng một năm sau lãi suất tăng lên 1,8% một tháng nh đó dự án vẫn chỉ đợc nhận lãi suất là 1%. Đối với những dự án đầu t vào những lĩnh vực sản xuất mặt hàng mà Nhà nớc không khuyến khích phát triển nh : rợu, bia, thuốc lá thì lãi suất trần sẽ gây cản trở cho Ngân hàng trong việc tăng lãi suất. Việc thay đổi chính sách lãi suất không những giúp Ngân hàng tăng hiệu quả trong việc cho vay đôí với các dự án mà còn giúp Chính phủ điều tiết nền kinh tế đúng định hớng của mình.
Ngân hàng nhà nớc là cơ quan điều hành, trực tiếp của các Ngân hàng thơng mại thì nhất thiết phải có những hỗ trợ các Ngân hàng thơng mại trong công tác thẩm định. Ngoài những cuộc hội thảo nhằm bàn bạc đúc rút ra những kinh nghiệm thẩm định tại các Ngân hàng thơng mại nhất thiết phải tổ chức những khoá học thờng niên cho các cán bộ thẩm định do các chuyên gia của WB, IMF hoặc của một số nớc khác có ngành Ngân hàng phát triển để họ có thể nắm bắt đ- ợc những tiến bộ, ứng dụng thành công vào công tác thẩm định của mình.
3. Kiến nghị với Nhà n ớc.
Chúng ta biết rằng hệ thống chính sách của Nhà nớc ảnh hởng và chi
phối tất cả các lĩnh vực xã hội nh kinh tế, chính trị, văn hoá, tôn giáo, môi trờng.. Một sự thay đổi dù lớn hay nhỏ trong chính sách của Nhà nớc ngay lập tức sẽ tác động đến toàn xã hội. Công tác thẩm định dự án đầu t cũng không phải là ngoại lệ, nó luôn bị chi phối bởi các chính sách vĩ mô ở các mức độ khác nhau. Do vậy, để nâng cao công tác thẩm định dự án đầu t trung và dài hạn không chỉ có lỗ lực của riêng Ngân hàng mà phải có sự trợ giúp đỡ phối hợp của các ngành các cơ quan hữu quan. Để thực hiện đợc điều này Nhà nớc cần chú ý đến những vấn đề sau:
- Chính phủ cần có những Nghị định nhằm đa công tác kiểm toán
phát huy hơn nữa vài trò của minh. Bên cạnh đó cũng phải có những chỉ thị cụ thể đối với Bộ tài chính nhằm làm cho các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán theo đúng quy định của Nhà nớc.
- Những kiến nghị này có những tác dụng : Trớc hết là làm tăng tính
trung thực của các doanh nghiệp trong nộp thuế cho Ngân sách Nhà nớc. Sau đó sẽ thành thói quen trong hoạt động của doanh nghiệp, từng bớc công khai tài chính tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng trong quá trình cổ phần hoá. Nhất là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Sau cũng là giúp Ngân hàng có đợc những số liệu chính xác về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp, làm cơ sở thẩm định doanh nghiệp nói riêng và thẩm định toàn bộ dự án nói chung.
- Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc Chính phủ cần phải giảm bớt
những “ giúp đỡ ” để các doanh nghiệp này từng bớc làm chủ sản xuất kinh doanh, chịu những quy luật cạnh tranh trên thị trờng. Trớc mắt có thể là gặp những khó khăn nhng sau đó họ sẽ đứng vững và hoạt động có hiệu quả hơn. Những “ giúp đỡ ” cần giảm đầu tiên là trong quan hệ tín dụng đối với các Ngân hàng thơng mại quốc doanh. Từ trớc Nghị định 178/NĐ - CP/2000 chủ trơng của Chính phủ vẫn tách vỡ ra doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp phi quốc doanh trong hoạt động tín dụng. Cho phép các doanh nghiệp nhà nớc đợc
vay vốn không cần thế chấp, điều này hoàn toàn là bất hợp lý bởi lẽ, khi không phải thế chấp tài sản thì tổng số tiền vay tại Ngân hàng sẽ lớn hơn rất nhiều so
với nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp hiện có. Điều này là hiển nhiên cho rằng hệ số tài trợ là hoàn toàn không có giá trị trong công tác thẩm định. Hậu quả là doanh nghiệp sẽ “ phồng to ” ra hơn so với năng lực thực tế của mình, nếu nh có xảy ra rủi ro trong quá trình kinh doanh ( Vấn đề này là không tránh khỏi ) thì doanh nghiệp sẽ không đủ năng lực để trả nợ.
Nh vậy doanh nghiệp nhà nớc và Ngân hàng quốc doanh đều là vốn của Nhà nớc thì cần tách bạch rành rọt để cho mỗi chủ thể tự chịu trách nhiệm lấy nguồn vốn của mình và hoạt động có hiệu quả hơn. Tình trạng bỏ “túi lành” sang “ túi thủng ” nh hiện nay là bất cập. Công tác thẩm định không có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp này.
- Hàng năm Chính phủ đều có những kế hoạch đầu t phát triển cho
từng vùng nhng các dự án vẫn đợc các ngành thực hiện không đồng nhất : Có hiện tợng các dự án của ngành thì thừa các dự án của vùng thì thiếu. Chính những mâu thuẫn này làm cho công tác thẩm định tại các Ngân hàng trở nên khó khăn hơn. Bởi vì khi thẩm định phơng diện thị trờng thì nhu cầu những sản phẩm hàng hoá của vùng lại thiếu, nhng xét trên toàn ngành thì tổng sản lợng lại thừa. Hay tình trạng các dự án cùng loại cùng một lúc thực hiện, trớc khi thực hiện thì tổng cung nhỏ hơn tổng cầu, nhng nhiều dự án đi vào hoạt động thì tổng cung lại lớn hơn tổng cầu. Những khó khăn này Ngân hàng khó mà lờng hết đợc trong công tác thẩm định, nhng mà Chính phủ, các Bộ có liên quan có thể điều tiết đợc theo kế hoạch. Vì vậy chính phủ cần phải lu tâm hơn nữa về vấn để này.
Kết luận
nhánh Ngân hàng Công thơng Bãi Cháy em thấy vấn đề thẩm định, đánh giá dự án đầu t là một khâu hết sức quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng thơng mại.
Hơn nữa việc nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao công tác thẩm định dự án đầu t là một vấn đề có phạm vi rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều ngành nhiều lĩnh vực đồng thời phải có thời gian dài. Với sự hiểu biết còn hạn chế và điều kiện nghiên cứu có hạn. Trong khuôn khổ luận văn của mình em chỉ xin đ- a ra những vấn đề chung nhất và một vài ý kiến nhỏ, hy vọng sẽ có thể phần nào đóng góp vào công cuộc đổi mới hoạt động của Ngân hàng Công thơng Bãi Cháy. Đặc biệt là trong công tác thẩm định dự án trung - dài hạn gặt hái đợc nhiều thành công hơn nữa. Với sự hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi sai sót và khiếm khuyết. Vậy nên em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô và các bạn quan tâm đến vấn đề này.
Hoàn thành đề tài này em xin chân thành cám ơn thầy giáo Trơng Quốc C- ờng, anh Phạm Mạnh Hùng ( cán bộ tín dụng ), Bác Nguyễn Văn Thành ( chuyên viên chính, Sở kế hoạch và đầu t Tỉnh QN) những ngời đã tận tình hớng dẫn giúp em nghiên cứu đề tài này. Em xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các cán bộ Ngân hàng Công thơng Bãi Cháy đặc biệt là các anh chị trong phòng kinh doanh đã giúp em hoàn thiện luận văn này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. David Begg, Stanley, Fischer, Rudiger Dornbusch: Kinh tế học tập I,II- NXB – Giáo dục, 1993
2. David Cox : Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại – NXB Chính trị Quốc gia 1998. 3. Edward K. Gill, Edward W.Reed: Ngân hàng thơng mại
4. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp
5. Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t- chủ biên TS – Nguyễn Bạch Nguyệt. 6. Giáo trình tài trợ dự án đầu t - Học viện Ngân hàng.
7. Hớng dẫn soạn thảo và phân tích các dự án đầu t - chủ biên Trần Văn Kinh – Bộ công nghiệp- Viện thông tin – Kinh tế công nghiệp
8. Nghị định của chính phủ số 12/NĐ- CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu t và xây dựng ngày 05/05/2001 ban hành kèm theo Nghị định 52/NĐ- CP ngày 08/07/2000 của Chính phủ.
9. Nghị định số 178/ 2000/NĐ- CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. 10.Công văn số 2587/CV-NHCT5
11. Báo cáo kết quả kinh doanh 1999,2000,2001 và phuơng hớng hoạt động năm 2002 – Ngân hàng Công thơng Bãi Cháy.
Mục lục
Lời nói đầu...1
ChơngI Tín dụng dài hạn và công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng thơng Mại...2
I. Sự cần thiết của tín dụng trung dài hạn trong nền kinh tế thị trờng, khái niệm và đặc trng tín dụng trung dài hạn...2
1. Khái niệm...2 2. Đặc trng ...2 3. Các hình thức tín dụng trung dài hạn ...2 3.1 Tín dụng theo dự án...2 3.2 Tín dụng tuần hoàn...3 3.3 Tín dụng thuê mua...3
4.Vai trò của tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. 4 II Thẩm định dự án đầu t trung dài hạn tại Ngân hàng thơng mại...5
1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng...5
2 Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu t...6
2.1Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t:...7
2.2 Phơng pháp thẩm định:...8
2.3 Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu:...8
3. Nội dung của thẩm định dự án đầu t:...8
3.1 Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu của dự án...8
3.2 Thẩm định chủ đầu t...9
3.3 Thẩm định dự án đầu t...15
CHƯƠNG II Thực trạng công tác thẩm định tín dụng dự án đầu t trung dài hạn của doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Bãi Cháy...31
I.vài nét về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bãi
Cháy...31
1. Sự ra đời, mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bãi cháy...31
2. Tình hình huy động vốn...34
3. Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng công thơng Bãi cháy. ...36
4. Tình hình cho vay...36
5. Kết quả sản xuất kinh doanh ...40
6.Thực trạng tình hình thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng công thơng Bãi cháy...40
6.1 Tình hình chung...40
6.2 Kết quả thẩm định dự án Ngân hàng Công thơng Bãi cháy “ Đầu t xây dựng nhà máy gạch ốp lát cao cấp từ đất sét nung ”...43
6.3 Đánh giá chất lợng của dự án...56
6.4. Những mặt còn tồn tại trong công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng công thơng Bãi cháy...58
Chơng III Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng công thơng Bãi cháy...72
I. Định hớng công tác thẩm định trung và dài hạn trong năm 2002...72
II. Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Quảng Ninh...73
1.Giải pháp lâu dài:...73
III. Kiến nghị ...80
1 Đối với Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh...81
2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc...81
3 Kiến nghị với Nhà nớc...82
Kết luận...84