Quản lý hiệu năng trong NGN của VNPT

Một phần của tài liệu Giới thiệu mô hình và giải pháp quản lý NGN của một số hãng cung cấp thiết bị (Trang 99 - 104)

- Cửa ngõ cho VoIP: nhận l−u lợng thoại PSTN, nén, tạo gói và chuyển lên mạng IP và ng−ợc lại.

4.7 Quản lý hiệu năng trong NGN của VNPT

Trong quỏ trỡnh vận hành mạng viễn thụng, một mục tiờu quan trọng đặt ra là phải tối ưu hoỏ cơ sở hạ tầng mạng để trỏnh khỏi tỡnh trạng tắc nghẽn thụng tin, sắp xếp hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn, đảm bảo chất lượng cao cho cỏc dịch vụ. Trong thực tế cỏc mạng cũ vẫn đang vận hành khai thỏc. Do đú kiểm tra khả năng hiện tại là khụng thể bỏ qua. Điều này khẳng định khả năng cung cấp cỏc dịch vụ cũ và mới trờn toàn mạng.

Từ năm 1997 đến nay, hoạt động đo kiểm nõng cao chất lượng mạng lưới của Tổng cụng ty đó được giao cho Viện KHKT Bưu điện thực hiện đạt kết quả cao. Trong giai đoạn đi lờn NGN, dưới sự chỉđạo của Tổng cụng ty, Viện KHKT Bưu điện đó tiến hành nghiờn cứu chuẩn bị cho cụng tỏc đo kiểm NGN. Do đặc điểm kỹ thuật NGN thỡ

đặc điểm đo kiểm là rất phức tạp. Đỏp ứng nhu cầu trước mắt, bước đầu nội dung đo kiểm NGN cú thể túm tắt trong bốn nội dung:

1. Đo kiểm bỏo hiệu giữa NGN và PSTN

2. Đo kiểm tớn hiệu đồng bộ: Đo và đỏnh giỏ chất lượn tớn hiệu đồng bộ mạng mà mạng NGN sử dụng

Đồ án tốt nghiệp đại học Ch−ơng 4 Quản lý hiệu năng NGN của VNPT

3. Đo kiểm giao thức trong NGN: cú thể phõn thành nhúm đối tượng. Nhúm thứ

nhất là những giao thức bỏo hiệu và điều khiển: MGCP, H.323, H.248, BICC, INAP, SIP. Nhúm thứ hai bao gồm những giao thức định tuyến trong mạng IP: BGP, OSPF.. và lớp điều khiển lưu lượng trong mạng MPLS: LDP, RSVP-TE..

4. Đo kiểm tham số hiệu năng mạng NP và chất lượng dịch vụ QoS được đỏnh giỏ theo cỏc tham số:

- Mất gúi (packet loss) - Trễ (Delay)

- Rung pha (Jitter) - Băng thụng (Bandwith)

Nhúm đo kiểm của Viện KHKT Bưu điện đó xõy dựng một bộ tài liệu chi tiết

để phục vụ cụng tỏc đo kiểm NGN cho cả bốn nội dung đo trờn, với cỏc bài đo chi tiết như phương phỏ đo, sơđồđo, thiết bịđo và phương phỏp đỏnh giỏ.

Về phương phỏp đo: sử dụng hai phương phỏp là Phương phỏp đo tớch cực và Phương phỏp thụđộng nhưđó giới thiệu ở chương 2.

Trờn cơ sở nghiờn cứu và triển khai thực tế đo kiểm NGN của Tổng cụng ty BCVT Việt Nam 2004, Trung tõm ứng dụng của Viện KHKT Bưu điện đó xõy dựng cỏc bài do chi tiết bao gồm:

+ Đo từđầu cuối đến đầu cuối (End – to – End hay Modem đến Modem ) + Đo từ DSLAM đến DSLAM

+ Đo từ BRAS đến BRAS

+ Đo từ Router biờn đến Router biờn (Edge - to - Edge) + Đo giữa hai Core router (Core – to - Core)

Các thiết bị sử dụng để đo bao gồm:

Hai máy tính PC chạy hệ điều hành Window98 hoặc WindowXP, có card mạng NIC 100Mb/s. Quy −ớc một PC là Server, một PC là Client.

Hai Modem ADSL có cổng giao tiếp Ethernet 100Mb/s. Phần mềm Iperf, SpeedTest và CyberKit cài đặt trên hai PC. Máy đo SmartBits của Spirent.

Ví dụ đo:

D−ới đây sẽ trình bày sơ đồ đo cùng cách đối nối thiết bị đo trong tr−ờng hợp đo BRAS đến BRAS sử dụng thiết bị đo SmartBits. Trong tr−ờng hợp này máy tính đo sẽ đ−ợc đấu nối từ ngõ vào của BRAS đầu gần và ngõ ra của BRAS đầu ra để phát l−u l−ợng giả và đo các tham số.

Hình 4.18 Sơ đồ đo BRAS – to – BRAS Network Core Router Core Router Edge Router Edge Router BRAS BRAS Server Client DSLAM Modem DSLAM Modem SmartBits

Hình 4.19 Sơ đồ đo BRAS – to – BRAS sử dụng thiết bị đo SmartBits Ch−ơng 4:đã giới thiệu khá đầy đủ đ−ợc thực trạng mạng viễn thông cũng nh− thực trạng quản lý hiệu năng, quản lý chất l−ợng dịch vụ. Những định h−ớng phát triển NGN của VNPT, cùng với thực tế triển khai trên mạng l−ới. Trong ch−ơng này cũng tập trung tìm hiểu kế hoạch xây dựng trung tâm quản lý mạng quốc gia. ở cuối ch−ơng là ứng dụng phần mềm Netmanager của Siemens vào việc quản lý mạng nói chung và quản lý hiệu năng NGN nói riêng.

Đồ án tốt nghiệp đại học Kết luận chung

Kết luận

Mạng viễn thông đang trong giai đoạn xu h−ớng chuyển sang mạng thế hệ sau NGN. Điều này làm nảy sinh một loạt các vấn đề đáng quan tâm nh− kiến trúc mạng, giao diện kết nối, mạng truyền tải…Vấn đề quản lý mạng cũng đ−ợc đ−a ra nh− một yêu cầu cấp thiết cho các nhà cung cấp và khai thác dịch vụ viễn thông. Mạng thế hệ sau NGN ra đời đã tạo ra nhiều triển vọng cho nhà cung cấp dịch vụ, song cũng đặt họ tr−ớc những thách thức ngày càng tăng. Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, những yêu cầu dịch vụ cùng chất l−ợng ngày càng cao của khách hàng, đòi hỏi các nhà cung cấp không ngừng đầu t− công nghệ, thiết bị để đáp đứng. Tr−ớc tình hình nh− vậy đòi hỏi nhà cung cấp phải đ−a ra đ−ợc cách thức quản lý, đánh giá hiệu năng mạng để đảm bảo cam kết chất l−ợng dịch vụ theo yêu cầu.

Do đó bản đề tài tập trung đi vào nghiên cứu một phần trong nội dung quản lý mạng là quản lý hiệu năng trong mạng NGN và ứng dụng trong mạng của Tổng công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam.

Sau khoảng thời gian hơn ba tháng nghiên cứu d−ới sự h−ớng dẫn của Th.s Nguyễn Thị Thu Hằng và thầy giáo Lê Hải Châu bộ môn mạng viễn thông, đồ án của em đã đạt đ−ợc một số kết quả nh− sau:

Ch−ơng 1: Giới thiệu các vấn đề chung nhất về NGN, từ động lực thúc đẩy tới kiến trúc chức năng, kiến trúc quản lý, giao diện kết nối. Ch−ơng này giúp ng−ời đọc dễ dàng hình dung đ−ợc tổng quan NGN, tạo thuận lợi khi xem xét việc quản lý và ứng dụng trong mạng này đ−ợc trình bày ở các ch−ơng sau.

Ch−ơng 2: Ch−ơng hai đ−ợc chia làm hai phần chính là:

Phần 1: Tổng quan về quản lý NGN nói chung. Phần này dựa trên khuyến nghị

ITU-T M.3060 “Các nguyên tắc cho quản lý NGN” đ−ợc xây dựng trên mô hình TMN sẵn có.

Phần 2: Tập chung đi sâu phân tích quản lý hiệu năng trong NGN. Phần này giải quyết đ−ợc các vấn đề là:

Nêu đ−ợc các đặc điểm, khái niệm, yêu cầu...quản lý hiệu năng NGN Giới thiệu các thông số dùng để đánh giá hiệu năng NGN

Giới thiệu các ph−ơng pháp đo dùng để đo thông số hiệu năng Nêu vấn đề giám sát và đánh giá hiệu năng trong mạng

Ch−ơng 3: Giới thiệu giải pháp mạng cũng nh− giải pháp quản lý NGN của hai nhà cung cấp thiết bị viễn thông có ảnh h−ởng lớn tới NGN VNPT là Siemens, và Alcatel.

Ch−ơng 4: Ch−ơng 4 đã giới thiệu khá đầy đủ đ−ợc thực trạng mạng viễn thông cũng nh− thực trạng quản lý hiệu năng, quản lý chất l−ợng dịch vụ. Những định h−ớng phát triển NGN của VNPT, cùng với thực tế triển khai trên mạng l−ới. Trong ch−ơng

này cũng tập trung tìm hiểu kế hoạch xây dựng trung tâm quản lý mạng quốc gia. ở

cuối ch−ơng là ứng dụng phần mềm Netmanager của Siemens vào việc quản lý mạng nói chung và quản lý hiệu năng NGN nói riêng.

Công tác quản lý mạng là vấn đề mấu chốt để nhà cung cấp dịch vụ có thể phát huy tối đa tiềm năng NGN và hạn chế thấp nhất sự phức tạp trong mạng đa thiết bị, đa công nghệ, đa dịch vụ nh− vậy. Một sự quản lý tốt NGN sẽ giúp nhà khai thác có thể tạo ra nhiều dịch vụ mới với chất l−ợng tốt để cung cấp cho khách hàng và thu về lợi nhuận tối đa.

Đối với Vịêt Nam, Tổng công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam đã xác định tính tất yếu phải đi lên mạng thế hệ sau NGN. Đồng thời xác định cho mình lộ trình, cũng nh− giải pháp quản lý cho mạng sau này.

Tr−ớc thực trạng mạng viễn thông hiện tại, việc triển khai NGN sẽ làm thay đổi nhiều tới hoạt động kinh doanh cũng nh− công việc vận hành quản lý mạng. Do đó VNPT đã đ−a ra giải pháp là xây dựng trung tâm quản lý mạng quốc gia. Đây là công việc rất lớn, phức tạp và đòi hỏi chi phí tốn kém. Nh−ng chúng ta không thể không làm, vì đó là xu thế của mạng viễn thông. Nó mang lại nhiều doanh thu, nhiều khách hàng. Mặt khác, với xu thế hội nhập mở của thị tr−ờng viễn thông, VNPT phải luôn đổi mới để bắt kịp thời đại, cạnh tranh đ−ợc với các hãng viễn thông lớn trên thế giới đang chuẩn bị vào n−ớc ta.

Đồ án tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo

1. Khuyến nghị ITU-T M.3060 “Principles for Management of Next

Generation Networks”, Version 0.4, Tháng 2 năm 2005

2. Khuyến nghị ITU-T Y.2001 “General principles and general reference

model for Next Generation Networks ” Tháng 10 năm 2004

3. Khuyến nghị ITU-T Y.1541, Y.1540 năm 2002

4. Khuyến nghị ITU-T Y.2011 “General overview of NGN” Tháng 12 năm 2004

5. Khuyến nghị ITU-T M.3010 “Principles for a telecommunications

management network” Tháng 2 năm 2002

6. Ts. Nguyễn Quý Minh Hiền ”Mạng Thế hệ sau NGN ”, 2002

7. Ks. Võ Hồng Hà, Đề tài ”Nghiên cứu, Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá nâng

cao chất l−ợng mạng và chất l−ợng dịch vụ viễn thông”. Viện khoa học Kỹ thuật B−u điện, tháng 1 năm 2004.

8. Ts. Nguyễn Hữu Dũng, Đề tài ”Nghiên cứu phát triển cơ sở dữ liệu dùng chung về quản lý chất l−ợng mạng viễn thông cho cấp Tổng công ty”. Viện khoa học Kỹ thuật B−u điện, tháng 11 năm 2002.

9. Nguyễn Hữu Dũng, ”Đo kiểm mạng NGN”, Tuyển tập tạp chí Thông tin

KHKT & Kinh tế B−u điện 2004.

10.Nguyễn Hữu Dũng, ”Đo kiểm và các tham số đánh giá QoS và NP mạng

NGN”, Tuyển tập tạp chí Thông tin KHKT&Kinh tế B−u điện năm 2004.

11.Ths. Nguyễn Kim Quang, ”Nghiên cứu và xác định khả năng hỗ trợ của bộ

công cụ NGOSS cho chức năng quản trị mạng và dịch vụ trong mạng NGN đang triển khai tại Tổng công ty, Đề xuất ph−ơng án áp đụng vào quá trình triển khai hệ thống VNPT - ERP” Tài liệu hội thảo lần II, Trung tâm công nghệ Thông tin CDIT, Tháng 11 năm 2004

12.Định h−ớng và tổ chức mạng Viễn Thông đến năm 2010 VNPT

13.Bài giảng ”Performance management for Next Generation Networks”, tài

liệu từ Website: www.iec.org

14.Alcatel, ”Integrated management solutionfor next generation networks ”,

2001.

15.Siemens, “SURPASS Next Generation Network Management Solutions”

16.Nguyễn Quý Minh Hiền-RIPT, “Qun lý mng trong xu thế phỏt trin Mng vin thụng thế h sau, 2003.

Một phần của tài liệu Giới thiệu mô hình và giải pháp quản lý NGN của một số hãng cung cấp thiết bị (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)