Tổng quan kiến trúc quản lý NGN

Một phần của tài liệu Giới thiệu mô hình và giải pháp quản lý NGN của một số hãng cung cấp thiết bị (Trang 33 - 51)

THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN

2.5 Tổng quan kiến trúc quản lý NGN

Kiến trúc quản lý NGN sẽ đ−ợc chia thành bốn phần khác nhau đ−ợc mô tả ở Hình 2.1 d−ới đây. Bốn phần đó là:

+ Kiến trúc quá trình kinh doanh + Kiến trúc chức năng quản lý + Kiến trúc thông tin quản lý + Kiến trúc vật lý quản lý

Đồ án tốt nghiệp đại học Ch−ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN V ấ n đ ề b ả o m ậ t K iế n t rỳ c q u ỏ t rỡ n h ki n h d o a n h Hình 2.1 Kiến trúc quản lý NGN

Bốn kiến trúc này còn đ−a vấn đề bảo mật vào cân nhắc.

2.5.1 Kiến trúc quá trình kinh doanh

Kiến trúc này đ−ợc dựa trên các chính sách và các nội dung kinh doanh. Những nội dung và chính sách kinh doanh này đ−ợc dựa trên mô hình eTOM [loạt khuyến khị ITU-T M.3050] đ−ợc phân chia và tổng hợp bởi các phần có thể quản lý, nh− là các nguyên lý kiến trúc đ−ợc mô tả. Những nguyên lý này phù hợp với ngôn ngữ tự nhiên và hữu hình, nh− “giá trị thấp” và “phạm vi rộng”, những nguyên lý dễ hiểu và còn là những chủ đề có đặc điểm chung để giải thích. Những nguyên lý này cùng với những giả định phải đ−ợc cân nhắc, −u tiên và phân loại d−ới các thứ hạng khác nhau và chúng tạo thành nền tảng của kiến trúc này, và tạo nên một khuôn khổ cho quan điểm kiến trúc chức năng.

Loạt khuyến nghị M.3050 chỉ rõ một loạt các ví dụ của các quá trình kinh doanh và tổ chức chúng trong khuôn dạng của một ma trận nhiều mức, sơ đồ eTOM, vào trong các khu vực xử lý, các nhóm xử lý ngang (chức năng), và các nhóm xử lý dọc (xuyên xuống). Nó còn cung cấp những sự sắp xếp cơ bản giữa các quá trình và các tập chức năng quản lý.

Mô hình mô tả bởi eTOM cho bởi hình 2.2 đựoc sử dụng trong kiến trúc này. eTOM là một khung xử lý kinh doanh mà đề xuất yêu cầu các quá trình hoạt động kinh doanh cho một nhà cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên nó không phải là một mô hình kinh doanh nhà cung cấp dịch vụ.

Hình 2.2 Mô hình eTOM từ M.3050.1

Trong bối cảnh các yêu cầu kinh doanh, sự tác động qua lại giữa những ng−ời thực hiện, các mục tiêu thông tin và các dịch vụ kinh doanh phải đ−ợc mô tả. Những mục tiêu thông tin và các dịch vụ kinh doanh từ những sự mô tả quá trình trong eTOM và các dịch vụ kinh doanh phải đ−ợc tổ chức theo thuật ngữ eTOM.

2.5.2 Kiến trúc chức năng quản lý

Kiến trúc chức năng quản lý NGN là một khuôn khổ cấu trúc chung của chức năng quản lý mạng và là chủ đề để chuẩn hóa. Một nội dung quan trọng của quản lý NGN là kiến chúc chức năng của quản lý các mạng thế hệ sau (NGNM). Hình 2.3 thể hiện các khối chức năng NGNM trong quản lý NGN.

Kiến trúc chức năng đ−ợc cấu trúc từ các phần tử cơ bản sau đây: 1. Các khối chức năng quản lý

2. Chức năng quản lý

3. Các tập chức năng quản lý và các chức năng quản lý 4. Chức năng phụ trợ và các chức năng phụ trợ

5. Các điểm tham chiếu

Chức năng cơ bản đ−ợc thực hiện thì có thể đ−ợc mô tả trong các thuật ngữ của các phần tử cơ bản.

Đồ án tốt nghiệp đại học Ch−ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN

Hình 2.3 Các khối chức năng quản lý NGN

2.5.2.1 Các khối chức năng quản lý

Hình 2.3 thể hiện các loại khác nhau của các khối chức năng quản lý và chỉ ra rằng chỉ các chức năng mà đ−ợc đòi hỏi trực tiếp trong quản lý là thành phần của mục tiêu chuẩn hoá. Vài khối chức năng có phần nào đó bên trong và bên ngoài các mục tiêu này, những khối chức năng quản lý này còn thực hiện các chức năng bên ngoài của ranh giới chức năng quản lý nh− đề cập và định nghĩa trong các phần nhỏ d−ới đây. Khối chức năng quản lý là đơn vị có thể triển khai nhỏ nhất của chức năng quản lý (chức năng là mục tiêu để chuẩn hóa). Có bốn khối chức năng là:

1) Khối chức năng hệ điều hành OSF 2) Khối chức năng phần tử SEF

3) Khối chức năng phần tử truyền tải TEF 4) Khối chức năng trạm làm việc WSF

1 Khối chức năng hệ điều hành (OSF)

Thông tin các quy trình OSF liên quan đến quản lý các mạng thế hệ sau cho mục đích giám sát/xắp sếp và/hoặc điều khiển các chức năng các mạng thế hệ sau, bao gồm các chức năng quản lý (ví dụ, quản lý NGN đó).

Một OSF có thể, nh−ng không cần thiết tách rời dịch vụ ( các thành phần liên quan SMF, SRMF) và tách rời truyền dẫn (các khối liên quan NMF, EMF, TRNF).

Mô hình tham chiếu cơ sở NGN theo khuyến nghị Y.2011 yêu cầu sự tách biệt các dịch vụ từ truyền dẫn, định nghĩa lớp dịch vụ NGN và lớp truyền dẫn NGN. Để đối phó với mô hình này từ điểm quản lý tổng quan, OSF tách rời các chức năng của lớp dịch vụ và các chức năng của lớp truyền dẫn. Tuân theo hai mô hình NGN này có thể đạt đ−ợc bởi sự tách rời OSF khỏi một chức năng quản lý dịch vụ (SMF), một chức năng quản lý tài nguyên (SRMF) và một chức năng quản lý tài nguyên truyền dẫn (TRMF). Một sự tuỳ chọn phân tách nữa của TRMF vào chức năng quản lý mạng (NMF) và chức năng quản lý phần tử (EMF) quan tâm đến sự t−ơng thích tr−ớc đó.

2. Khối chức năng phần tử SEF

SEF là một khối thành phần chức năng mà truyền thông tin quản lý cho mục đích điều khiển và/hoặc giám sát hiện tại. SEF cung cấp các chức năng hỗ trợ và truyền thông đ−ợc yêu cầu bởi lớp dịch vụ của NGN đ−ợc quản lý hiện tại. SEF bao gồm các chức năng của lớp dịch vụ NGN, những chức năng là mục tiêu của việc quản lý.

3. Khối chức năng phần tử truyền tải TEF

TEF là khối chức năng truyền thông tin cho mục đích giám sát và/hoặc điều khiển hiện thời. TEF cung cấp các chức năng hỗ trợ và truyền thông đ−ợc yêu cầu bởi lớp truyền tải của NGN, những chức năng mục tiêu cơ bản của sự quản lý. Những chức năng này không thuộc phạm vi chuẩn hóa nh−ng đựơc đại diện cho hệ thống quản lý bởi TEF.

4. Khối chức năng trạm làm việc WSF

Khối WSF cung cấp các khả năng để biên dịch thông tin quản lý cho ng−ời sử dụng và ng−ợc lại. Nhiệm vụ của khối WSF là để truyền đạt lại giữa một điểm tham chiếu mục tiêu và một điểm tham chiếu không phải mục tiêu.

2.5.2.2 Điểm tham chiếu

Một điểm tham chiếu minh hoạ một trong những cái nhìn bên ngoài chức năng của một khối chức năng, nó định nghĩa danh giới của khối chức năng đó. Một sự quan sát bên ngoài của chức năng đ−ợc giữ lại trong một tập các chức năng quản lý mà sẽ có tình trạng có thể trông thấy từ khối chức năng.

Các điểm tham chiếu có ý nghĩa trong đặc điểm chức năng h−ớng dẫn thực hiện. Một điểm tham chiếu có thể miêu tả những sự t−ơng tác giữa một cặp các khối chức năng. Bảng 1 thể hiện các mối quan hệ giữa các khối chức năng trong các thuật ngữ của các điểm tham chiếu giữa chúng.

Nội dung điểm tham chiếu rất quan trọng bởi vì nó mô tả toàn bộ các khả năng mà một khối chức năng riêng biệt đòi hỏi khối chức năng riêng biệt khác, hoặc các khối chức năng t−ơng đ−ơng. Nó còn mô tả toàn bộ sự vận hành và/hoặc các khai báo mà một khối chức năng có thể cung cấp tới một khối chức năng yêu cầu.

Một chức năng quản lý xác định điểm tham chiếu th−ờng t−ơng tự một chức năng đ−ợc thực hiện giao diện vật lý trong kiến trúc vật lý, nếu và chỉ nếu các khối chức năng đ−ợc thực hiện trong các khối vật lý khác. Những phần d−ới đây mô tả các điểm tham chiếu là mục tiêu để chuẩn hoá trong khuyến nghị ITU-T M.3060.

Các lớp của các điểm tham chiếu

Bốn lớp các điểm tham chiếu quản lý đ−ợc định nghĩa, đó là: q Lớp giữa OSF, TF và NEF

f Lớp giữa OSF và một WSF

b2b/c2b Lớp giữa các OSF của hai miền quản lý hoặc giữa OSF của miền quản lý và OSF t−ơng đ−ơng – nh− chức năng của mạng khác.

Đồ án tốt nghiệp đại học Ch−ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN

Bảng 1- các mối quan hệ giữa các khối chức năng logic thể hiện các điểm tham chiếu

SEF TEF OSFb) WSF non-

compliant SEF q TEF q OSFb) q q q, b2b/c2ba) f WSF f hmi non-compliant hmi

a) Điểm tham chiếu b2b/c2b chỉ áp dụng khi mỗi OSF ở trong một miền quản lý khác b) OSF có thể là SMF, SRMF, hoặc TRMF, TRMF lần l−ợt có thể là NMF, hoặc EMF

chú ý: bất kỳ chức năng nào có thể truyền thông đ−ợc ở điểm tham chiếu không theo ý muốn. Những điểm tham chiếu này có thể đ−ợc chuẩn hoá bởi các nhóm/các tổ chức khác cho các mục đích liên quan.

Mô tả điểm tham chiếu và sử dụng 1. Các điểm tham chiếu q

Các điểm tham chiếu q đ−ợc cấp phát giữa các khối chức năng NEF và OSF, NEF và TF, TF và OSF , và OSF và hoặc trực tiếp OSF hoặc qua DCF.

Các điểm tham chiếu q có thể đ−ợc biểu lộ bởi kiến thức yêu cầu để truyền thông giữa các khối chức năng chúng kết nối. Nét đặc biệt này để nghiên cứu thêm.

2. Các điểm tham chiếu f

Các điểm tham chiếu f đ−ợc cấp phát giữa các khối WSF và OSF.

3. Các điêm tham chiếu Doanh nghiệp tớiDoanh nghiệp/Khách hàng tới Doanh nghiệp (B2B/C2B)

Các điểm tham chiếu B2B/C2B đ−ợc cấp phát giữa các khối chức năng OSF trong các miền quản lý khác nhau. Những thực thể đặt ngoài phạm vi điểm tham chiếu B2B/C2B có thể là phần của một môi tr−ờng theo ý muốn hiện thời (OSF) hay phần của môi tr−ờng không theo ý muốn (nh− OSF). Sự phân loại này không rõ rệt ở điểm tham chiếu B2B/C2B.

4. Các điểm tham chiếu giao diện máy ng−ời hmi

Các điểm tham chiếu hmi đ−ợc đặt bên ngoài mục tiêu chuẩn hoá giữa những ng−ời dùng và WSF. Nó không đ−ợc tính toán để thành một phần của mục tiêu chuẩn hoá thậm chí nó truyền thông tin quản lý.

Mối quan hệ của các điểm tham chiếu tới các khối chức năng

Hình 2.4 là một ví dụ của các điểm tham chiếu có khả năng giữa các khối chức năng. Cụ thể, nó chứng minh việc truyền thông giữa các miền quản lý khác nhau nh− đ−ợc thể hiện bởi mây mạng. Đ−ờng nét bao gồm các khối chức năng và các điểm tham chiếu trong mục tiêu chuẩn hoá. Các khối chức năng chỉ bao gồm từng phần đ−ờng nét chứ không đầy đủ phạm vi chuẩn hoá.

Hình 2.4 Sự minh hoạ các điểm tham chiếu giữa các khối chức năng

2.5.2.3 Các tầng quản lý trong kiến trúc chức năng quản lý

Đề cập tới sự phức tạp của quản lý viễn thông, chức năng quản lý có thể đ−ợc tính toán để phân chia thành các lớp logic. Kiến trúc phân tầng logic (LLA) là một nội dung cho cấu trúc của chức năng quản lý mà tổ chức các chức năng vào các nhóm gọi là “các tầng logic” và mô tả quan hệ giữa các tầng. Một tầng logic phản ánh các nội dung riêng biệt của quản lý đ−ợc sắp xếp bởi các mức khái niệm khác nhau (chẳng hạn tầng quản lý kinh doanh, tầng quản lý dịch vụ, tầng quản lý mạng, tầng quản lý phân tử và tầng phần tử mạng).

Các tầng chức năng quản lý của khái niệm

Nhóm các chức năng quản lý đ−a đến các thành phần chức năng OSF nhóm trong các tầng. Một sự chuyên môn hoá của các thành phần chức năng OSF dựa trên các tầng khác nhau của khái niệm là:

● Doanh nghiệp

● Sản phẩm thị tr−ờng và khách hàng (h−ớng về phía khách hàng)

● Quản lý dịch vụ NGN (h−ớng về phía tài nguyên)

Đồ án tốt nghiệp đại học Ch−ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN

● Quản lý phần tử truyền dẫn và dịch vụ

● Quản lý đối tác và dịch vụ

Những tầng của khái niệm này đ−ợc miêu tả ở hình 2.5.

Việc thực hiện quản lý có thể bao gồm các OSF doanh nghiệp mà liên quan toàn bộ doanh nghiệp và cửa hàng ở tất cả sự sắp xếp kinh doanh. Sản phẩm thị tr−ờng và các OSF doanh nghiệp, các OSF quản lý dịch vụ liên quan với các dịch vụ cho phép bởi một hoặc nhiều mạng và sẽ thực hiện bình th−ờng một vai trò giao tiếp khách hàng. Các OSF quản lý tài nguyên NGN đ−ợc đề cập quản lý các mạng, các OSF quản lý phần tử với sự quản lý sự tác động qua lại của các doanh nghiệp với các nhà cung cấp và các đối tác.

Phân tầng của các OSF thể hiện trong hình 2.5, dù thừa nhận rộng rãi, sẽ không bị xem nh− chỉ giải pháp có thể tồn tại. Các tầng thêm vào hoặc có thể thay thế có thể đ−ợc sử dụng để trở thành chức năng. Các phần nhỏ d−ới đây mô tả một sự cấp phát chức năng điển hình giữa các tầng quản lý dựa trên mô hình tham chiếu.

Hình 2.5 Kiến trúc phân tầng quản lý NGN

1. Quản lý sản phẩm, thị tr−ờng và khách hàng

Sản phẩm thị tr−ờng và miền khách hàng là tầng trên cùng trong kiến trúc phân tầng quản lý NGN. Nó đảm nhận vai trò tạo, quản lý và duy trì các mục tiêu sản phẩm. Một sản phẩm thị tr−ờng và mục tiêu khách hàng là sự mô tả OSS của một sản phẩm SP hay ISP. Khi một khách hàng đặt mua một sản phẩm, một tr−ờng hợp mục đích sản phẩm

phải đ−ợc tạo ra. Các mục đích chính của sản phẩm thị tr−ờng và lĩnh vực quản lý khách hàng là:

● Quản lý các tr−ờng hợp của các đối t−ợng sản phẩm trong suốt vòng đời của chúng

● Cung cấp chức năng chung cho quản lý đơn đặt hàng các sản phẩm của SP và ISP

● Cung cấp chức năng để xử lý đối thoại với các khách hàng qua một giao diện kinh doanh đ−ợc xác định tốt

● Quản trị và quản lý chức năng mà sử dụng thông tin từ phạm vi quản lý dịch vụ. Ví dụ xử lý nhãn sự cố, thu thập và xử lý dữ liệu tài khoản ở một sản phẩm và/hoặc mức khách hàng

Trong các thuật ngữ so sánh với khung M3050 (eTOM), các thuật ngữ t−ơng tự có thể đ−ợc biểu diễn nh− sau.

Hình 2.6 Quản lý khách hàng và sản phẩm thị tr−ờng

2. Quản lý dịch vụ SM

Tầng quản lý dịch vụ (SM) hỗ trợ các chức năng để quản lý phân phối và đảm bảo các dịch vụ tới ng−ời dùng theo những sự mong đợi khách hàng. Nó bao gồm các chức năng cho:

● Quản lý các tiểu sử vắn tắt dịch vụ, mỗi tiểu sử vắn tắt dịch vụ biểu diễn các yêu cầu các tài nguyên dịch vụ và mạng cần kích hoạt dịch vụ. Các miền quản lý tài nguyên dịch vụ (SRM) và quản lý tài nguyên truyền dẫn (NRM) bên d−ới sắp xếp các yêu cầu này vào các thông số mạng của các phần tử mạng nằm d−ới.

● Quản lý kết hợp các thuê bao thông th−ờng tới tập các lý lịch vắn tắt t−ơng ứng hợp đồng các thuê bao này.

Đồ án tốt nghiệp đại học Ch−ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN

● Quản lý dịch vụ và các tài nguyên mạng yêu cầu cho phép kích hoạt các dịch vụ theo hợp đồng ng−ời sử dụng, bao gồm yêu cầu kết nối và các đặc tính kết hợp của nó: băng thông, QoS, mức SLA.

● Giám sát các dịch vụ kích hoạt để bảo đảm hội tụ SLA bằng hợp đồng và sự ảnh h−ởng của chi tiết không cụ thể ở các chức năng (phân phối thông tin tới ng−ời khai thác, giảm bớt các chỉ số tới hệ thống tính c−ớc trong tr−ờng hợp QoS quá thấp, vvà)

Trong các thuật ngữ so sánh với khung M.3050 (eTOM), các thuật ngữ

Một phần của tài liệu Giới thiệu mô hình và giải pháp quản lý NGN của một số hãng cung cấp thiết bị (Trang 33 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)