Những mặt còn hạn chế tồn tại và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương (Trang 35 - 43)

V iệc sử dụng đồng bộ các biện pháp quản lý tín dụng ngắn hạn trên sẽ giúp cho ngân hàng giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn vốn Do

2.2.2. Những mặt còn hạn chế tồn tại và nguyên nhân.

Bảng 4. Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

A. Phát sinh nợ quá hạn 48,42 33,63 7

I. Quốc doanh 0 32,93 0

II. Ngoài quốc doanh 48,42 0,7 7

B. Tổng số thu nợ quá hạn 69,59 154,84 29,11

I. Quốc doanh 22,42 39,95 29,11

1. Dới 180 ngày 0 2,89 0

2. 181 đến 360 ngày 0 18,03 0

3. Trên 360 ngày 22,42 19,03 29,11

II. Ngoài quốc doanh 47,17 114,89 0

1. Dới 180 ngày 7,7 0,1 0 2. 181 đến 360 ngày 0,6 0 0 3. Trên 360 ngày 38,87 114,79 0 C. Tổng d nợ quá hạn 156,41 35,2 13,09 I. Quốc doanh 31,17 35,2 0 1. Dới 180 ngày 0 0 0 2. 181 đến 360 ngày 0 18,2 5,82 3. Trên 360 ngày 31,17 17 7,27

II. Ngoài quốc doanh 125,24 0 0

1. Dới 180 ngày 1,5 0 0

2. 181 đến 360 ngày 0,9 0 0

3. Trên 360 ngày 122,84 0 0

Báo cáo tổng kết kinh doanh CN NHCT Chơng Dơng 2002-2004

Khi đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn, ta cần phải xem xét nợ quá hạn bởi vì nợ quá hạn cao cũng có nghĩa là ngân hàng không thu đợc lãi và gốc cho vay đúng hạn, nói cách khác làm giảm chất l - ợng tín dụng của ngân hàng.

Qua bảng số liệu 3 ta thấy, d nợ tín dụng ngắn hạn quá hạn của Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng giảm dần qua các năm. Năm 2002, tổng d nợ quá hạn là 156,41 tỷ đồng. Đến năm 2003 d nợ quá

hạn giảm xuống còn 35,2 tỷ đồng, và đến năm 2004 thì nợ quá hạn giảm xuống chỉ còn 13,09 tỷ đồng. Nh vậy ta có thể thấy tình hình nợ quá hạn đợc Chi nhánh NHCT Chơng Dơng giải quyết rất hiệu quả. Số lợng nợ quá hạn giảm rất mạnh qua các năm và đến năm 2004, theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004 thì nợ quá hạn chỉ còn 13,09 tỷ đồng.

Chi nhánh luôn phấn đấu ngăn ngừa nợ quá hạn phát sinh hàng năm, mà còn tập trung giải quyết, thu hồi nợ quá hạn. Qua biểu 3, tình hình thu hồi nợ quá hạn của Chi nhánh là rất tốt. Năm 2003 Chi nhánh thu hồi 154,84 tỷ đồng nợ quá hạn, trong đó của thành phần kinh tế quốc doanh là 39,95 tỷ đồng, ngoài quốc doanh là 114,89 tỷ đồng. Năm 2003 là năm Chi nhánh thu hồi nợ quá hạn nhiều nhất vì trong năm trong năm 2003, Ban giám đốc chi nhánh đề ra nhiệm vụ giải quyết tối đa số d nợ quá hạn tồn đọng từ những năm trớc mà tính đến hết năm 2002 thì tổng d nợ quá hạn là 156,41 tỷ đồng.

Tiếp theo ta sẽ đánh giá đợc chất lợng tín dụng thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ.

Năm 2002, d nợ ngắn hạn là 1247,865 tỷ đồng, nợ quá hạn phát sinh mới là 48,42 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 3,9%.

Trong năm 2003, d nợ ngắn hạn giảm mạnh so với năm 2002 và đạt 640,705 tỷ đồng, nợ quá hạn trong năm 2003 là 33,63 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ là 5,24%

Năm 2004, nợ quá hạn phát sinh giảm đi nhiều so với năm 2003 và chỉ phát sinh là 7 tỷ đồng, tuy nhiên d nợ năm 2004 lại tăng so với năm 2003 và đạt 769,598 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ là 0,9%, giảm nhiều so với năm 2002 và năm 2003.

Qua những số liệu trên ta có thể thấy tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng diễn biến khá phức tạp. Tỷ lệ nợ quá

hạn phát sinh hàng năm trên tổng d nợ ngắn hạn tăng rồi lại giảm. Năm 2002 tỷ lệ này là 3,9%, năm 2003 tăng lên và đạt 5,24%. Đây là tỷ lệ báo động đối với Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng vì chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng d nợ tối đa mà NHCT Việt Nam quy định là 5%. Tuy nhiên đến năm 2004, nhờ những biện pháp xử lý thu hồi nợ hiệu quả mà nợ ngắn hạn quá hạn phát sinh chi có 7 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng d nợ ngắn hạn trong năm là 0,9%. Đây là dấu hiệu chứng tỏ cho ta thấy chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT Chơng Dơng ngày càng đợc nâng lên. Nh ta đã biết nợ quá hạn không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và trong kinh doanh tín dụng tỷ lệ nợ quá hạn cao ảnh hởng rất nhiều tới tình hình hoạt động của ngân hàng. Hậu quả của nó là ngân hàng có thể sẽ mất vốn, giảm uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Vì vậy Chi nhánh phải tiếp túc đẩy mạnh công tác giải quyết nợ quá hạn và giảm thiểu nợ quá hạn phát sinh.

Để nhanh chóng xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chi nhánh đã tập trung chỉ đạo rà soát từng khoản nợ, từng tài sản, lên phơng án giải quyết cụ thể ... Kết quả trong năm đã xử lý đợc nhiều tài sản: bán đấu giá công ty Thành Đạt, công ty Thành Phơng, Xí nghiệp Hoàng Lê... thu hồi nhiều món nợ vay không có tài sản đảm bảo phát sinh từ những năm trớc nh: công ty TNHH Gia Lâm, HTX cơ điện Ngọc Lâm, Công ty XNK Hồng Hà.

Bên cạnh xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng, Chi nhánh tập trung rà soát thu hồi các khoản nợ không sinh lời, do khách hàng không trả đợc lãi nh công ty cổ phần Giầy Gia Lâm đã xử lý tài sản thu hồi 9 tỷ đồng, thu hồi khoản nợ gốc của công ty PTKTKT 16 tỷ đồng.

Ngoài sự tồn tại của nợ quá hạn phát sinh hàng năm nh số liệu nêu trên thì trong những năm qua, Chi nhánh còn có những mặt hạn chế còn tồn tại sau:

- Nguồn vốn tăng trởng cao song cha thực sự ổn định, vững chắc.

- Cơ cấu d nợ: Chi nhánh đã điều chỉnh d nợ đối với các thành phần kinh tế, nhng tỷ lệ cho vay đối với các Doanh nghiệp Nhà nớc còn chiếm tỷ trọng quá lớn, trên 80%. Chi nhánh cũng cha có sự quan tâm đúng mức đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Thể hiện là quy chế cấp tín dụng ngắn hạn cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn rờm rà, gây khó khăn cho các doanh nghiệp tiếp cận với Chi nhánh NHCT Chơng Dơng.

- Số lợng khách hàng của Chi nhánh còn ít mà Chi nhánh lại tập trung vào các khách hàng lớn nh công ty xăng dầu Hàng Không, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Công ty điện lực Hà Nội, Công ty đầu t xây dựng Cầu Đuống

- Công tác xử lý nợ tồn đọng còn gặp nhiều khó khăn trong việc hợp thức hoá thủ tục pháp lý của tài sản thế chấp, tài sản bất động sản nằm trong ngõ sâu…. Trong việc xử lý tài sản thế chấp còn gặp nhiều khó khăn, không phát mại đợc tài sản thế chấp, dẫn đến không thu hồi đợc nợ, hoặc có bán đợc tài sản thế chấp thu đợc nợ nhng số tiền không đủ vốn cho vay ra ban đầu do giá cả thị trờng đối với vốn tài sản đó giảm xuống.

- Trụ sở giao dịch mới đang đợc xây dựng, vị trí nằm sâu trong ngõ, không thuận lợi trong quan hệ giao dịch và tiếp thị.

2.2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế tồn tại.

Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng bao gồm nguyên nhân chủ quan và nguyên nhânkhách quan.

2.2.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan.

- Do một số cán bộ buông lỏng quản lý, thiếu tinh thần trách nhiệm đã không kiểm tra chặt chẽ trớc, trong và sau khi cho vay, đặc biệt la khâu kiểm soát trong và sau khi cho vay dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích mà không bị phát hiện sớm. Ví dụ nh sử dụng vốn vay ngắn hạn vào đầu t dài hạn nh xây dựng cơ bản hay quay vòng vốn, hoặc là khách hàng sau khi bán đợc hàng nhng không trả tiền vay cho Chi nhánh mặc dù đã đến kì hạn trả nợ gốc và lãi. Do khách hàng đợc Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng cấp tín dụng ngắn hạn tập trung ở khu vực quận Long Biên, hơn nữa số lợng khách hàng cũng nhỏ nên các cán bộ tín dụng sẽ dễ dàng đi lại, kiểm tra tình hình của khách hàng.

Tuy vậy, cán bộ tín dụng ở Chi nhánh cũng gặp phải những khó khăn. Do Chi nhánh NHCT Chơng Dơng phân công cán bộ tín dụng chuyên trách khách hàng vay vốn theo thành phần kinh tế. Đó là cán bộ phụ trách khối doanh nghiệp nhà nớc, cán bộ phụ trách các công ty trách nhiệm hữu hạn, chuyên trách về Công ty cổ phần, cán bộ chuyên trách doanh nghiệp tư nhân và cán bộ chuyên trách hộ kinh doanh. Ngoài đối tợng khách hàng thuộc khối doanh nghiệp nhà nớc, đối với các cán bộ chuyên trách các nhóm khách hàng khác thì đối tượng vay này rất phức tạp, phần lớn là kinh doanh thương mại, làm dịch vụ, tài sản thế chấp đa dạng, mức vay lớn, từ hàng chục triệu đồng đến hàng tỷđồng, hàng chục tỷđồng. Do đó, cờng độ làm việc của cán bộ tín dụng là rất lớn. Nh vậy dễ dàng xảy ra tình trạng thiễu xót trong kiểm tra khách hàng, nhất là trong khâu kiểm tra sử dụng vốn và

quản lý tài sản thế chấp.

Việc chấp hành quy trình tín dụng ngắn hạn cha tốt, việc kiểm tra, kiểm soát các khoản tiền vay ngắn hạn của khách hàng chủ yếu giao cho các

bộ tín dụng chuyên trách theo dõi, kiểm tra, thu hồi nợ… mà cha có sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán, kiểm soát.

Ta cũng có thể đề cập đến vấn đề chất lợng thông tin cha cao. Lý do là hệ thống máy móc phục vụ cho thông tin còn yếu kém, chất lợng thông tin không chính xác, số lợng cha đầy đủ. Do đó khả năng phân tích của cán bộ tín dụng sẽ giảm xuống, chất lợng tín dụng cũng giảm theo. Công tác lu trữ thông tin ở Chi nhánh cũng cha tốt, cũng nh việc trao đổi thông tin giữa các phòng ban cũng không nhịp nhàng, đầy đủ. Nh vậy rủi ro phân tích tìn dụng sai sẽ dễ dàng xảy ra.

Cán bộ tín dụng còn cha có tính chủ động, sáng tạo cùng khách hàng tìm kiếm phơng án kinh doanh có hiệu quả. Khi các điều kiện vay cha đáp ứng đủ, các cán bộ tín dụng cha chủ động cùng khách hàng tìm kiếm cách tháo gỡ mà còn trông chờ kế hoạch khách hàng tự đề xuất.

2.2.2.2.2. Nguyên nhân khách quan.

Trên địa bàn Quận Long Biên và huyện Gia Lâm, Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng gặp sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng thơng mại khác, đặc biệt là sự cạnh tranh quyết liệt từ phía các ngân hàng cổ phần mới thành lập. Cùng địa bàn với Chi nhánh NHCT Chơng Dơng còn có chi nhánh các ngân hàng thơng mại Nhà nớc. Đó là chi nhánh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam. Ngoài ra Chi nhành còn gặp sự cạnh tranh từ các Chi nhánh NHCT ở sát địa bàn nh Chi nhánh NHCT Yên Viên, Chi nhánh NHCT Sài Đồng. Nhng có lẽ đáng chú ý nhất phải kể đến các chi nhánh mở ra liên tiếp của các ngân hàng th - ơng mại cổ phần nh Ngân hàng cổ phần kỹ thơng

(techcombank), Chi nhánh Ngân hàng cổ phần á Châu (ACB)

Môi trờng kinh tế không thực sự ổn định: Do đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nên có chế chính sách quản lý nền kinh tê của Nhà nớc có nhiều thay đổi, để điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế. Do vậy các thành phần kinh tế sẽ chịu tác động của sự thay đổi chính sách kinh tế này. Nh vậy sẽ ảnh hởng tới chất lợng tín dụng của Chi nhánh.

Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng cha đồng bộ, hiệu quả:

Đặc biệt là hệ thống văn bản pháp lý liên quan tới vấn đề tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp khi khách hàng không trả đợc nợ.

Chơng III

Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng

Chơng Dơng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w