V iệc sử dụng đồng bộ các biện pháp quản lý tín dụng ngắn hạn trên sẽ giúp cho ngân hàng giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn vốn Do
2.2. Thực trạng chất lợng hoạt động kinh doanh tín dụng ngắn hạn của chi nhánh ngân hàng công
tín dụng ngắn hạn của chi nhánh ngân hàng công thơng Chơng Dơng.
Phòng tiền tệ - kho quỹ Phòng Kiểm soát nội bộ Ban giám đốc Phòng Thông tin điện toán Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Khách hàng số 2 Phòng Khách hàng số 1 Phòng Tài trợ thư ơng mại Phòng Kế toán giao dịch Phòng Kế toán tài chính Phòng tổng hợp tiếp thị Phòng Tổ chức hành chính
Nhờ tích cực hoàn thiện kỹ thuật nghiệp vụ cùng với việc nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ tín dụng ở Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng, nên trong những năm gần đây Chi nhánh đã đạt đợc nhiều kết quả tốt trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng.
2.2.1.1. Tình hình huy động vốn ngắn hạn.
Vốn là nguồn để đảm bảo hoạt động và luôn chiếm 1 vị trí quan trọng, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nó là tiền để cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, cũng nh việc mở rộng quy mô hoạt động. Việc thu hút đợc nguồn vốn đầu t vào rẻ sẽ càng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong các hoạt động sử dụng vốn tín dụng, tăng thêm lợi nhuận của ngân hàng trong các hoạt động sử dụng vốn tín dụng, tăng thêm lợi nhuận của ngân hàng trong các hoạt động sử dụng vốn tín điều đó đồng nghĩa với việc nâng cao chất lợng hoạt động tiêu dùng.
Nhận thức đợc điều này, qua nhiều năm hoạt động chi nhánh ngân hàng công thơng Chơng Dơng đã có nhiều biện pháp và phơng thức hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng nh trong việc mở rộng các quỹ tiễn kiệm, phòng giao dịch trên địa bàn của mình cũng nh trên địa bàn thủ đô để có thể huy động đợc vốn đồng thời đổi mới tác phong làm việc thái độ phục vụ của cán bộ thực hiện chính sách u đãi khách hàng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế mới.
Các số liệu sau sẽ cho ta thấy đợc tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng chi nhánh Chơng Dơng, ta hãy xem xét và phân tích vấn đề này qua bảng số liệu sau đây.
Biểu 1 : Tình hình huy động vốn của Chi nhánh qua các năm
Năm
TG dân c TG doanh nghiệp Có Kì
hạn Không kì hạn Có kì hạn Không Kì hạn
2002 804,20 17,60 962 583,40 109 2476
2003 416,72 6,67 1031,04 670,75 52,70 2177,9
2004 437,36 8,78 1246,24 694,14 58,47 2444,99
(Nguồn:Báo cáo tổng kết Chi nhánh NHCT Chơng Dơng năm 2002- 2004)
Qua biểu 1 ta thấy, Năm 2003 tổng vốn huy động đạt đợc 2177,9 tỷ đồng, giảm so với năm 2002 là 298,1tỷ đồng, tơng ứng giảm 12,03%.
Năm 2004 tổng vốn huy động đạt đợc 2444,99 tỷ đồng, tăng so với năm 2003 là 267,09 tỷ đồng, tơng ứng tăng 12,04%.
Nguồn vốn huy động từ nghiệp vụ phát hành trái phiếu, kì phiếu chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong số nguồn vốn huy động hàng năm của Chi nhánh.
Năm 2002 huy động đợc 109 tỷ đồng chiếm 4,4% trong tổng nguồn vốn. Năm 2003 huy động đợc 52,7 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,42% trong tổng nguồn vốn. Năm 2004 chỉ huy động 58,47 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,39%.
Nguồn vốn huy động từ nghiệp vụ phát hành trái phiếu, kì phiếu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động hàng năm ở Chi nhánh là do nguồn vốn huy động từ các hình thức khác đã đủ phục vụ nhu cầu cấp tín dụng cho khách hàng.
Nhìn vào bảng 1, ta cũng có thể thấy rằng tiền gửi dân c biến động rất thất thờng tăng lên rồi lại giảm xuống. Tuy nhiên, lợng tiền gửi doanh nghiệp tăng đều qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trởng qua các năm lần l-
ợt là 10,12% và 14,02%. Nh vậy ta có thể thấy Chi nhánh đã hấp dẫn đợc ngày càng nhiều lợng tiền gửi doanh nghiệp.
Lợng tiền gửi doanh nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tiền huy động hàng năm của Chi nhánh. Năm 2002, tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp chiếm 62,4%. Đến năm 2003 thì tỷ trọng đã là 78,13%, và đến năm 2004 thì chiếm tỷ trọng 79,36%. Nh vậy ta có thể nhận xét rằng, Chi nhánh đã rất chú trọng thu hút nguồn tiền gửi doanh nghiệp, thể hiện là tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp tăng đều qua các năm.
Nguồn tiền gửi dân c ngày càng có xu hớng giảm dần tỷ trọng trong tổng vốn huy động hàng năm ở Chi nhánh. Chiếm tỷ trọng lần lợt là 33,19% năm 2002, đạt 19,44% năm 2003 và 18,24% năm 2004 của tổng vốn huy động. Nguồn tiền gửi ở khu vực dân c có xu hớng giảm dần về tỷ trọng trong tổng số vốn huy động của Chi nhánh, tuy nhiên lại không giảm về số tuyệt đối, đó cũng chính là xu hớng chung của toàn ngành ngân hàng nớc ta. Đó là tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp ngày càng tăng cao, tỷ trọng tiền gửi dân c ngày càng giảm.
Chi nhánh cung cấp miến phí cho khách hàng gửi tiền gửi thanh toán dịch vụ thanh toán miễn phí, đổi lại Chi nhánh chỉ phải trả lãi rất thấp cho khoản tiền gửi này. Vì vậy Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng cố gắng tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn tiền gửi của doanh nghiệp nh đa ra các chính sách u đãi về lái suất hay giảm phí dịch vụ thanh toán. Kết quả là nguồn tiền gửi không kì hạn vào Chi nhánh ngày một tăng qua các năm. Năm 2002 tiền gửi không kỳ hạn đạt 601 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 24,27%, tiền gửi có kỳ hạn đạt 1766,2 tỷ động chiếm trọng 71,33% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2003, Tiền gửi không kỳ hạn đạt 677,42 tỷ đồng tăng 12,72% so với năm 2002 và chiếm tỷ trọng 31,11% trong tổng số tiền huy động. Tiền gửi có kỳ hạn đạt 1447,76 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 66,48% tổng nguồn vốn huy động trong năm.
Năm 2004, tiền gửi không kì hạn đạt 702,92 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 28,75%. Trong khi đó tiền gửi có kì hạn đạt 1683,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 68,86%. Nh vậy nguồn tiền gửi không kì hạn đang có xu hớng tăng lên, chứng tỏ chính sách thu hút nguồn vốn này của Chi nhánh đã đạt đợc những thành công.
Từ bảng thống kê 1 ta có nhận xét chung là nguồn huy động từ khu vực doanh nghiệp ngày một tăng cao, hơn nữa các khoản tiền gửi của các tổ chức này chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn với lãi suất huy động thấp. Từ đây có thể giúp Chi nhánh giảm bớt chi phí, tăng thêm lợi nhuận cũng nh tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trờng ngân hàng.
2.2.1.2. Tình hình sử dụng vốn tín dụng.
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của bất kì một ngân hàng thơng mại nào ở Việt Nam. Nhờ cho vay mà ngân hàng thu đợc nguồn thu nhập lớn để bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động cho vay lại mang rủi ro mất vốn rất lớn, vì vậy cần phải quản lý chặt chẽ các khoản vay của khác hàng.
Biểu 2. Tình hình sử dụng vốn ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
I. Doanh số cho vay 2670,909 100 1388,335 100 1795,623 100 1. Quốc doanh 2523,491 94,5 1179,401 84,9 1454,433 81 2. Ngoài quốc doanh 147,418 5,5 208.934 15,1 341,190 19
II. D nợ 1247,865 100 640,705 100 769,598 100
1. Quốc doanh 1153,326 87,8 555,251 86,7 606,120 78,8 2. Ngoài quốc doanh 94,539 12,2 85,454 13,3 163,478 21,2
(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng)
Nhìn vào biểu 2 nói trên, ngay lập tức ta có thể nhận xét Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng chú trọng đặc biệt vào thành phần kinh tế quốc doanh, bên cạnh đó ngân hàng cũng ngày càng quan tâm đến các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh hơn.
Năm 2002 tổng d nợ ngắn hạn đạt 1247,865 tỷ đồng, trong đó d nợ thành phần kinh tế quốc doanh là 1153,326 tỷ đồng chiếm 87,8% tổng dự nợ ngắn hạn, trong khi dự nợ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 94,539 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 12,2% tổng d nợ ngắn hạn. Năm 2003 tổng d nợ ngắn hạn thành phần kinh tế quốc doanh là 555,251 tỷ đồng, giảm số lợng tuyệt đối rất lớn so với năm 2002 là 598,075 tỷ đồng. Tuy nhiên d nợ ngắn hạn thành phần kinh tế quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng 86,7% tổng d nợ, giảm không đáng kể so với năm 2002. D nợ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 85,454 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13,3% trên tổng d nợ ngắn hạn.
Trong năm 2004, d nợ của thành phần kinh tế quốc doanh có tăng chút ít, đạt 606,120 tỷ đồng, tuy nhiên chỉ còn chiếm tỷ trọng 78,8% tổng d nợ ngắn hạn. D nợ kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 21,2%. Nh vậy tỷ trọng d nợ ngắn hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng mạnh. Điều đó chứng tỏ Chi nhánh NHCT chi nhánh Chơng Dơng đang rất quan tâm đến thành phần kinh tế này.
Theo biểu 2, ta thấy khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ ngắn hạn. Tuy nhiên qua các năm, tỷ trọng d nợ của thành phần kinh tế quốc doanh trong tổng d nợ ngắn hạn của Chi nhánh có xu hớng giảm dần, tỷ trọng d nợ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng dần. Điều này chứng tỏ Chi nhánh vẫn tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế nhà nớc dù đã ngày càng quan tâm hơn đến thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Ta có thể giải thích vì sao Chi nhánh lại tập trung cho vay ngắn hạn quá nhiều đối với thành phần kinh tế nhà nớc nh sau: Từ khi hình thành mục đích chính của NHCT Việt Nam nói chung là tài trợ vốn tín dụng để phát triển khu vực công nghiệp và thơng nghiệp của nền kinh tế bao cấp từ đó hình thành nhóm khách hàng truyền thống của ngân hàng là các doanh nghiệp nhà nớc, mặt khác ngân hàng mở rộng cho vay đối với thành phần này vì đảm bảo an toàn hơn vì trong trờng hợp làm ăn thua lỗ thì vẫn đợc nhà nớc bù lỗ. Ngoài ra, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phần lớn làm ăn hiệu quả vẫn cha cao, quy mô lại rất nhỏ.
Trong khoảng 3 năm trở lại đây, chi nhánh Chi nhánh NHCT Chơng Dơng rất quan tâm phục vụ nhu cầu tín dụng ngắn hạn cho các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh. Thể hiện là tỷ trọng d nợ cho vay ngắn hạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng dần qua các năm. Chiếm 12,2% năm 2002, lên 13,3% năm 2003 và đạt 21,2% năm 2004. Đây cũng là xu hớng chung của toàn ngành ngân hàng cũng nh của hệ thống NHCT. Vì hiện nay các đơn vị kinh tế ngoài
quốc doanh là thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất, linh hoạt nhất, hiệu quả nhất, rủi ro ít nhất.
Ta cũng có thể phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn ở Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng thông qua Biểu 3: Báo cáo d nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế. ( trang sau)
Từ số liệu ở biểu 3, ta có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Chơng Dơng không còn chỉ tập trung cấp tín dụng ngắn hạn chủ yếu chủ yếu cho ngành xây dựng mà đã mở rộng sang lĩnh vực khác nh công nghiệp, thơng nghiệp, vận tải, thông tin liên lạc…
D nợ tín dụng chủ yếu tập trung ở nghành xây dựng mặc dù đây vẫn đ- ợc coi là ngành có thời gian thu hồi vốn dài. Tỷ trọng d nợ ngắn hạn ở ngành xây dựng đều chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành kinh tế qua các năm. Năm 2002 chiếm tỷ trọng 37,2% trong tổng d nợ ngắn hạn, đến năm 2003 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 31,8%. Tuy nhiên đến năm 2004 thì tỷ trọng này đã tăng lên thành 36,4%. Điều này cũng dễ hiểu vì hầu hết các khách hàng lớn của Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng là các doanh nghiệp thuộc khối xây dựng nh Công ty điện lực Hà Nội, Công ty đầu t xây dựng Cầu Đuống công ty Cầu 12, Công ty đầu t xây dựng Cầu Đuống…
Ngợc lại với xu hớng tăng tỷ trọng d nợ của ngành xây dựng thì các ngành thơng nghiệp và khối kinh tế t nhân có tỷ trọng d nợ giảm đều qua các năm. Đây có lẽ là vấn đề mà Chi nhánh phải quan tâm vì khu vực kinh tế t nhân, thơng nghiệp đang là thành phần kinh tế năng động nhất hiện nay. Theo em, Chi nhánh cần phải đẩy mạnh hơn nữa chính sách khách hàng để thu hút nhiều hơn nữa các khách hàng thuốc khối kinh tế thơng nghiệp và kinh tế t nhân, hộ gia đình.
Biểu 3. Báo cáo d nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế.
Đơn vị: Tỷ đồng
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng 1247,865 100 640,705 100 769,598 100 1 Công nghiệp 271,296 21,7 16 5,247 25,8 168,082 21,9 2. Sxuất, PP Khí đốt 0 0 0 0 0 0 3. Xây dựng 464,127 37,2 203,883 31,8 280,036 36,4 4. Thơng nghiệp 386,654 31 189,772 29,6 227,223 29,5 5. VTải,thông tin LL 110,696 9 77,421 12,1 89,235 11,6 6. T nhân, cá thể 15,092 1,1 4,382 0,7 5,022 0,6
(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng)