Lập trình cho máy công cụ CNC.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) (Trang 56 - 58)

V. cơ sở tính toán cho truyền động chạy dao.

1. Lập trình cho máy công cụ CNC.

Một chơng trình gia công điều khiển CNC chứa đựng tất cả các thông tin cần thiết để thực hiện một hay nhiều công đoạn gia công xác định trên một máy công cụ CNC. Nh một máy phay thông thờng thực hiện các nguyên công kế tiếp nhau do điều khiển tay của ngời vận hành. Trên máy phay CNC thì mọi quá trình gia công đều đợc thực hiện tự động. Một hệ thống điều khiển theo chơng trình số CNC sẽ

điều khiển và theo dõi quá trình. Hệ thống CNC do đó cần có một chơng trình làm việc do ngời vận hành máy hoặc do một kỹ s lập trình soạn thảo. Quá trình gia công đợc thực hịên nh trên hình 40: 1. Po – P1: Chạy dao nhanh tiếp cận; 2. P1- P2: Hạ dao nhanh bơm dung dịch trơn nguội; 3. P2- P3: Chạy dao cắt phay sâu; 4. P3 – P4: Phay theo độ sâu đã cắt; 5. P4 – P5: Lùi dao, dừng bơm trơn nguội.

Những điều khiện công nghệ khác nh tốc độ chạy dao, số vòng quay trục chính, chọn dao hay dẫn dung dịch trơn nguội cũng đợc đa vào chơng trình.Toàn bộ quá trình gia công phải đợc viết vào chơng trình theo dạng một ngôn ngữ lập trình mà cụm điều khiển số có thể xử lý đợc.

1.1. Địa chỉ chạy dao F.

Tốc độ mà bàn máy cần dịch chuyển đợc lập trình trực tiếp trong các hệ điều khiển CNC với địa chỉ F ( F = FEED) và đơn vị đo là mm/ph hoặc inch/min.

1.2. Địa chỉ số vòng quay trục chính S.

Tuỳ theo cấu tạo của hệ điều khiển, số vòng quay trục chính có thể lập trình trực tiếp dới địa chỉ S (S= SFEED) hoặc một mã số (code).

1.3. Địa chỉ dao T.

Địa chỉ dao T ( T = TOOL) đặc trng cho một con dao xác định. Nó có những nhiệm vụ sau : Nhớ các kích thớc của dao, nhớ các giá trị chỉnh lý dao, gọi dao từ ổ tích chứa dao.

1.4. Các chức năng phụ M.

Các chức năng phụ, còn gọi lá chức năng trợ giúp, đợc lập trình với địa chỉ M. Nó bao gồm trớc hết các công nghệ không lập trình dới các địa chỉ F, S hoặc T .

Các chức năng M cũng có hiệu lực tác dụng nh các chức năng khác trong câu lệnh mà nó đợc lập trình. - 56 – P0 P1 P2 1 2 3 P3 4 5 P4 P5

Hình 40: Các đoạn dịch chuyển dao là cơ sở cho một chương trình CNC

Sau đây là một số câu lệnh M : M08 : Bơm dung dịch trơn nguội. M00 : Dừng chơng trình.

M01 : Chức năng này giống nh M00 nhng có khác là nó chỉ có hiệu lực tác dụng khi nút bấm OPIONAL STOP ( = ngừng lựa chọn) trên bảng điều khiển bị nhấn.

M02 : Đợc dừng lại sau khi các câu lệnh trong câu lệnh có M02 đã đợc thực hiện.Trên bảng điều khiển, thông thờng tín hiệu END OF PROGRAM ( = kết thúc chơng trình ) sẽ bật sáng.

M03 : trục chính quay phải ( theo hớng toạ độ dơng trên trục Z). M05 : Dừng quay trục chính,chơng trình làm việc phải dừng. M06 : Đổi dao.

M30 : Chức năng này giống nh chức năng M02 nhng nó còn cho phép quay trở lại từ lệnh “ bắt đầu chơng trình “.

1.5. Các câu lệnh, từ lệnh trong lập trình số.

Chơng trình gồm từ dấu hiệu “bắt đầu chơng trình”; sau đó là một trình tự các câu lệnh.

a) Câu lệnh.

Câu lệnh là một tập hợp các thông tin cần cho hệ điều khiển để thực hiện một b- ớc gia công .

Kết thúc chơng trình đợc đánh dấu bởi một chức năng phụ M.

Một câu lệnh chơng trình bao gồm những thông tin riêng lẽ mà ta gọi là “từ lệnh”. b) Từ lệnh.

Mỗi từ lệnh hàm chứa một thông tin về kỹ thuật lập trình, về hình học hoặc về công nghệ.

Trong phơng thức viết liên tục kiểu thông dụng,mỗi từ lệnh bao gồm một chữ cái và một con số. Khoảng cách giữa các từ lệnh bằng một dấu cách . Hệ điều khiển nhận biết dạng của từ lệnh nhờ chữ cái .

Về con số, hệ điều khiển đọc là số dơng nếu nó không có số âm đứng trớc .

Các từ lệnh của một câu lệnh đợc xếp vào câu lệnh theo một trình tự xác định gọi là cú pháp, ví dụ:

N01 G00 X15 Z2 S + 1000 M08 Mỗi từ của câu lệnh là một lệnh điều khiển máy.

Lệnh có hiệu lực tác dụng kéo dài cho đến khi nó bị xoá hoặc bị thay thế bởi một lệnh có cùng chữ cái và có cùng địa chỉ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w