0
Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

3-1 CÁC DẠNG CẤU TẠO CỦA HỆ TƯỜNG CỌC BẢN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TỐN TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TỐN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) (Trang 40 -43 )

- Chương trình vẽ biểu đồ (Plaxis curves program ):

3-1 CÁC DẠNG CẤU TẠO CỦA HỆ TƯỜNG CỌC BẢN

Tuỳ theo đặc điểm kết cấu, hệ tường cọc bản chia ra làm các loại chính sau: Tường khơng neo (đầu tự do ) và tường cĩ neo. Thơng thường trong thực tế xây dựng, chiều cao tự do của tường H>4m và đất yếu thì người ta làm thêm hệ thống neo giữ tường. Bộ phận neo thường dùng bằng thanh thép, cáp cĩ cường độ cao hoặc bêtơng cốt thép để gắn kéo hệ thống tường vào hệ neo phía trong (bộ pận neo này cĩ thể làm bằng bản neo, cọc neo, tường neo ….)

Hình 3.1

Trường hợp tường cọc bản cĩ neo cĩ thể được phân thành 2 trường hợp: -Tường cọc bản cĩ neo đầu cọc tự do (Free-earth Method )

Trong trường hợp này đầu cọc bên trên được neo vào bên trong bằng thanh neo và gối neo, đầu cọc bên dưới chơn vào trong đất được chuyển vị tự do; -Tường cọc bản cĩ neo đầu ngàm (Fixed-earth Method

Trong trường hợp này đầu cọc bên trên cũng cấu tạo tương tự trường hợp tường cọc bản cĩ neo đầu tự do. Phần đầu cọc bên dưới chơn vào trong đất nền được quan niệm ngàm vào trong đất tức đầu cọc khơng được xoay khi chịu tải. Trong cùng trường hợp đất nền và điều kiện làm việc, tường cọc cĩ neo đầu

Tường CB khơng neo Tường CB cĩ neo, đầu tự

Tường cọc bản được sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau: - Gỗ - Thép - Bêtơng cốt thép - Composite 3-2-1 Tường cọc bản thép

Tường cọc bản thường được cấu tạo bằng thép , cĩ dạng chử Z hoặc hình cánh cung nhằm tăng momen kháng uốn . sử dụng phổ biến các cơng trình khác nhau, do tường cọc bản thép cĩ nhiều ưu điểm:

- Sử dụng cho nhiều dạng cơng trình khác nhau (cầu cảng,bảo vệ bờ

sơng, mố trụ cầu , thi cơng tầng hầm …), phục vụ cho các cơng trình tạm thời hay lâu dài.

- Tính cơng nghiệp cao, thi cơng nhanh , trọng lượng nhẹ so với bê

tơng.

- Dễ dàng tăng chiều dài bằng cách nối hàng hay nối bằng bulơng.

- Cĩ thể sử dụng nhiều lần

Khuyết điểm :

- Rất tốn thép và phụ thuộc vào cơng nghệ chế tạo.

- Thép bị ăn mịn trong mơi trường nước phèn, nước mặn. Do đĩ cơng tác

duy tu, sửa chửa rất tốn kém.

Đặc điểm cấu tạo :

-Tùy theo mục đích sử dụng mà tường cọc bản cĩ cấu tạo khác nhau.

Các dạng tiết diện và mối nối liên kết cọc bản thép.

Tiết diện cọc bản thép rất nhiều dạng khác nhau phù hợp với các dạng chịu lực khác nhau. Trong luận văn này trình bày loại tường cọc bản thường sử dụng cho tường kè bảo vệ bờ sơng hoặc các cơng trình cầu cảng. Cơng trình bao gồm tường cọc bản thép cĩ neo hoặc khơng neo, hệ thống thanh neo và gối giữ neo.

Hình 3.2

3-2-2 Tường cọc bản bêtơng cốt thép

Tường cọc bản BTCT cũng đựơc sử dụng khá phổ biến. Tường cọc bản BTCT được chế tạo để khắc phục một số nhược điểm của của cừ thép.

Bắt đầu những năm 60, tường cọc bản bêtơng cốt thép ứng suất trước (BTCTƯST) đựơc sử dụng nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam tường cọc bản BTƯST đã sử dụng một số nơi và hiện nay đã được sản xuất trong nước.Tuy nhiên nĩ cũng cĩ một số nhược điểm:cọc bản bê tơng cốt thép khĩ hạ vào đất nền, hoặc đào rãnh cĩ ổn định vách bằng bùn khoan nếu cần, hoăc hạ bằng xối nước cĩ hổ trợ bàng búa rung vì ma sát giửa các cọc khá lớn, ngồi ra hạ cọc bằng búa rung do cọc bản mỏng chịu tải trọng động kém dể bị nứt do đĩ cọc phải được ứng lực bằng căng trước.

Hình 3.2– Cấu tạo hệ tường cọc bản thép cĩ neo

Hình 3.3– Các loại cừ thép

a- Cừ phẳng; b- Cừ hình máng; c-Cừ chữ z; d. e- Cừ larsse; g,h I,k Cừ kết hợp

3-2-3 Đặc điểm cấu tạo cọc bản bêtơng cốt thép ứng suất trước


Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TỐN TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TỐN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) (Trang 40 -43 )

×