- Chương trình vẽ biểu đồ (Plaxis curves program ):
2-2 SỰ PHÂN BỐ ĐẤT YẾU ĐBSCL
KHU VỰC I :
Khu đất sét màu xám nâu, xám vàng (bmQIV) bao gồm các loại đất sét, á sét màu xám nâu, cĩ chỗ đất mềm yếu nằm gối lên trên trầm tích nén chặt QI- II và chiều dày khơng quá 5m.
Khu vực này thuộc đồng bằng tích tụ, cĩ chỗ trũng lầy nội địa, cao độ từ
1 ÷ 3m. Nước dưới đất gặp ở độ sâu 1÷ 5m. Nước này cĩ tính ăn mịn acid và
ăn mịn sulfat.
KHU VỰC II :
Bao gồm các loại đất yếu: bùn sét , bùn á sét, bùn á cát (a,amQIV) xen kẹp với các lớp á cát .
• Phân khu II a :
Bùn sét, bùn á sét, phân bố khơng đều hoặc xen kẹp, tựa lên trên nền sét chặt QI-III, chiều dày khơng quá 20m.
Đây là vùng đồng bằng thấp, tích tụ với độ cao từ 1÷1,5m đến 3÷4m.
Mực nước ngầm cách mặt đất 0,5÷1,0 m, nước cĩ hoạt tính cĩ khả năng ăn
mịn bêtơng và bêtơng cốt thép.
• Phân khu II b :
Khu vực này thường gặp các loại đất yếu như: bùn sét, bùn á sét, chúng phân bố khơng đều hoặc xen kẹp, chiều dày tầng đất yếu cĩ thể đạt đến 80m.
• Phân khu II c :
Trong thực tế xây dựng cơng trình gặp các loại đất yếu như: bùn sét, bùn á sét, chúng phân bố khơng đều hoặc xen kẹp gối lên trên nền đất sét chặt chặt QI-III, chiều dày khơng quá 25m.
• Phân khu II d:
Ở phân khu này thường hay gặp những dạng đất nền yếu như trường hợp các phân khu IIa , IIb , IIc đã nêu ở trên. Bề dày tầng đất yếu nhỏ hơn 30m.
KHU VỰC III :
Đất nền trong khu vực này bao gồm các dạng sau: Cát hạt mịn, á cát, xen
hình ở khu vực này là đồng bằng tích tụ và đồng bằng tích tụ gợn sĩng ven biển
với độ cao từ 1÷2m đến 5÷7m. Mực nước ngầm xuất hiện cách mặt đất 0,5 ÷
2,0 m, nước cĩ tính ăn mịn.
• Phân khu IIIb :
Đất nền ở phân khu này cũng cĩ những đặc trưng giống như Phân khu IIIa, nhưng chiều dày tầng Holoxen khơng quá 100m.
• Phân khu IIIc :
Nền đất yếu ở đây cĩ các tính chất, đặc trưng giống như IIIa, IIIb, nhưng chiều dày của tầng Holoxen khơng quá 25m.
KHU VỰC IV :
Nền đất yếu ở khu vực này thường gặp các loại điển hình là đất than bùn xen kẹp bùn sét, bùn á sét, cát bụi và á cát chúng cũng được chia thành các phân khu như sau:
• Phân khu IVa:
Các loại đất hay gặp là: đất than bùn, sét, bùn á sét (mb QIV) , chúng
thuộc tầng đất yếu Holoxen cĩ chiều dày khơng quá 25m, gối lên nền trầm tích chặt QI-III .
Địa hình ở vùng này cĩ dạng đồng bằng tích tụ sinh vật biển cĩ cao độ từ 1,0 đến 1,5m.
Mực nước ngầm xuất hiện ngay trên mặt đất, nước cĩ tính ăn mịn hĩa học đối với kết cấu cơng trình.
• Phân khu IV b :
Đất yếu ở đây bao gồm than bùn, bùn sét, bùn á sét (abm QIV), thuộc
tầng Holoxen, chiều dày của chúng khơng quá 50 m phủ trên tầng QII-III và N2. Địa hình ở đây là dạng đồng bằng tích tụ trũng lầy, cửa sơng bị luồn lạch chia cắt rất mãnh liệt. Mực nước ngầm xuất hiện trên mặt đất, nước cĩ hoạt tính ăn mịn cao. Ở đây phổ biến các quá trình địa chất động lực như xâm thực bờ và đáy sơng.
KHU VỰC V :
Đất yếu ở khu vực này thường gặp là bùn á sét và bùn á cát ngập nước.Đất yếu gồm bùn, than bùn Holoxen dày từ 5-10m đến 40 –50m, gối lên
Hình 2.2
2-3 ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT BÙN Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG :