ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở ĐBSCL: 2-1-2 Cấu trúc địa chất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TỐN TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TỐN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) (Trang 28 - 30)

- Chương trình vẽ biểu đồ (Plaxis curves program ):

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở ĐBSCL: 2-1-2 Cấu trúc địa chất

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở ĐBSCL:2-1-2 Cấu trúc địa chất 2-1-2 Cấu trúc địa chất

Theo kết quả nghiên cứu của Tồng cục địa chất cho rằng cấu trúc ĐBSCL cĩ dạng bồn trũng theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam mà trung tâm bồn trũng cĩ thể là vùng kẹp giữa Sơng Tiền và Sơng Hậu, khu vực này mĩng sâu tới 900 m (tài

của mĩng đá trước Kanozoi (khoảng trên 65 triệu năm). Phủ trên mặt mĩng đá là tập hợp các thành tạo bời rời cĩ tuổi từ Neogen đến đệ tứ, trên cùng là tầng trầm tích trẻ (trầm tích Hologen) cĩ tuổi khoảng 15.000 năm cĩ chiều sâu tới 110 m, đây cũng chính là tầng yếu của mĩng mặt, mĩng của các cơng trình chủ yếu đặt trên tầng đất yếu này.

Chiều dày lớp trầm tích Holoxen trên biến đổi từ 9 đến 20 m, trung bình 15m. Tồn bộ chiều dày trầm tích Holoxen tới 100m.

Tầng bồi tích cổ hay bồi tích Pleixtoxen.Tại khu vực đồng Bằng Sơng Cửu Long, trầm tích này gồm 3-5 tập hạt mịn xen kẹp với 3-5 tập hạt thơ, mỗi tập tương ứng với một Pleixtoxen trên, giữa và dưới. Mỗi tập hạt mịn cĩ chiều dày từ 1-2 m đến 40-50m, các tập hạt thơ được đặt trưng bề dày thay đổi từ 4 - 85m

2-1-3 Đặt điểm đất yếu ĐBSCL

(Theo tài liệu nghiên cứu của GS.TSKH.Nguyễn Văn Thơ) Tầng trầm tích mới ĐBSCL là đối tượng nghiên cứu chủ yếu về mặt địa chất cơng trình. Các lớp đất chính thường là loại sét hữu cơ và sét thơng hữu cơ trạng thái độ sệt khác nhau. Ngồi ra cịn gặp những lớp đất cát, sét bùn lẫn vỏ sị sạn laterit. Ngay trong sét cịn gặp các vệt cát mỏng.

Dựa theo hình trụ các hố khoan trong phạm vi độ sâu khoảng 30m của các cơng trình thuỷ lợi thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Cửu Long, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Thành phố Hồ Chí Minh … cĩ thể phân chia các lớp đất như sau:

1. Lớp đất trên mặt: Dày khoảng 0.5-1.5 m, gồm những loại sét hạt

bụi đến hạt cát, cĩ màu xám nhạt đến vàng xám. Cĩ nơi là bùn sét hữu cơ màu xám đen. Lớp này cĩ nơi nằm trên mực nước ngầm cĩ nơi dưới mực nứơc ngầm (vùng sình lầy)

2. Lớp sét hữu cơ: Nằm dưới lớp mặt là lớp sét hữu cơ, cĩ chiều dày

thay đổi từ 3 -4 m, (Long An ), 9 -10 m (Thạch An , Hậu Giang) đến 18-20 m (vùng Long Phú Hậu Giang ). Chiều dày lớp này tăng dần về phía biển.

Lớp sét hữu cơ thường cĩ màu xám đen, xám nhạt hoặt màu vàng nhạt. Hàm lượng sét chiếm khoảng 40-70%. Hàm lượng hữu cơ thường gặp là 2-8 %, các chất hữu cơ phân giải gần hết. Ở lớp gần mặt thường cĩ những khối hữu cơ ở dạng than bùn.

3. Lớp sét cát lẫn ít sạn, mảnh vụn laterit là vỏ sị hoặc lớp cát:

Lớp này dày khoảng 3-5m, thường nằm chuyển tiếp giữa sét lớp hữu cơ với lớp sét khơng hữu cơ. Cũng cĩ nơi như Mỹ Tứ (Hậu Giang ) lớp cát lại năm giữa lớp đất sét . Lớp này khơng liên tục trên tồn vùng ĐBSCL

4. Lớp đất sét khơng lẫn hữu cơ : Lớp đất sét này khá dày xuất hiện ở các độ sâu khác nhau.Một số hố khoan Long An cho thấy: lớp đất sét tương đối chặt nằm chặt cách mặt đất 3 -4 m. Ở những nơi khác lớp đất sét tương tự nằm cách mặt khảng 9 -10 m (Thạch An , Hậu Giang ), 15-16 m (Vĩnh Qui, Tân Long, Hậu Giang), 25 -26 m ( Mỹ Thanh, Hậu Giang), càng gần ven biển, lớp đất sét càng nằm sâu cách mặt đất tự nhiên.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TỐN TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TỐN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w